HỌC VIỆN TÀI CHÍNH<br />
<br />
CƠ SỞ HÌNH THÀNH GIÁ CẢ<br />
KHOA KINH TẾ<br />
BỘ MÔN KINH TẾ HỌC<br />
<br />
HÀ NỘI - 2016<br />
<br />
CHƯƠNG 1<br />
TỔNG QUAN VỀ SỰ<br />
HÌNH THÀNH GIÁ CẢ<br />
<br />
Chương 1: Tổng quan về sự hình thành giá cả<br />
Nội dung:<br />
Khái niệm, đặc trưng của giá cả<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
Chức năng của giá cả<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
5<br />
6<br />
<br />
Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình<br />
thành và vận động của giá cả<br />
Các khâu hình thành giá và phân loại giá cả<br />
<br />
Bức tranh giá cả trong nền kinh tế thị trường<br />
<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của môn học<br />
<br />
1. Khái niệm, đặc trưng của giá cả<br />
<br />
1. Sơ lược về sự hình thành giá cả<br />
❖Giá cả hàng hóa ra đời trong quan hệ trao đổi khi<br />
tiền tệ đã phát sinh<br />
<br />
❖Sự xuất hiện và phát triển của phạm trù giá cả gắn<br />
liền với sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa và<br />
sự hoàn thiện của Nhà nước<br />
<br />
Khái niệm, đặc trưng của giá cả<br />
2. Khái niệm, đặc trưng của giá cả<br />
❖ Giá cả với tư cách là một phạm trù kinh tế khách quan<br />
- Theo quan điểm của các nhà kinh tế học cổ điển: giá cả là biểu<br />
hiện bằng tiền giá trị của hàng hóa<br />
- Theo quan điểm của Các Mác: giá cả là sự biểu hiện bằng tiền giá<br />
trị xã hội của một hàng hóa nhất định<br />
- Theo quan điểm của Lê Nin: Giá cả là sự biểu hiện bằng tiền giá trị<br />
xã hội của một hàng hóa nhất định, một đơn vị sử dụng nhất định<br />
- Theo quan điểm của các nhà kinh tế thị trường hiện đại: giá cả là<br />
sự biểu hiện bằng tiền của giá trị và giá trị sử dụng của hàng hóa,<br />
đồng thời cũng biểu thị một cách tổng hợp các mối quan hệ trong nền<br />
kinh tế quốc dân<br />
<br />