intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chương 1: Dân số - Cơ sở tự nhiên hình thành nguồn nhân lực xã hội

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:106

287
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Chương 1: Dân số - Cơ sở tự nhiên hình thành nguồn nhân lực xã hội sau đây trình bày về nội dung cơ bản của dân số; các chỉ tiêu dân số cơ bản; xu hướng phát triển dân số thế giới và Việt Nam; dân số và phát triển; chính sách dân số; quản lý nhà nước về dân số - kế hoạch hoá gia đình.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chương 1: Dân số - Cơ sở tự nhiên hình thành nguồn nhân lực xã hội

  1. CHƯƠNG I DÂN  SỐ ­ CƠ  SỞ TỰ NHIÊN HÌNH THÀNH NGUỒN NHÂN I
  2. CHƯƠNG I  I.   NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA DÂN SỐ II.  CÁC CHỈ TIÊU DÂN SỐ CƠ BẢN III. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN DÂN SỐ  THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM IV. DÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỂN V.  CHÍNH SÁCH DÂN SỐ VI. QUẢN LÝ NHÀ NƯ ỚC VỀ DÂN SỐ ­ KẾ HOẠCH HOÁ G ĐÌNH • KẾT LUẬN CHƯƠNG I
  3. I. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA DÂN SỐ 1.       Dân số 2. Dân số học 3. Quy mô dân số 4. Phân bố dân số 5.       Cơ cấu dân số
  4. KHÁI NIỆM DÂN SỐ • Dân số là số lượng người của một  cộng đồng dân cư, cư trú trong một  lãnh thổ (hành tinh, châu lục, khu vực,  quốc gia) tại một thời điểm nhất định. • Dân số luôn biến đổi theo thời gian và  không gian. Những biến đổi về DS có  ảnh hưởng đến cuộc sống của mỗi cá  nhân, gia đình và XH.
  5. DÂN SỐ, NNL XH VÀ LLLĐ Lôc l­îng Lao ®éng NNL XH D©n s è
  6. DÂN SỐ HỌC • Dân  số  học  (nhân  khẩu  học)  là  khoa  học nghiên cứu về DS; gồm quy mô, cơ  cấu, phân bố, sự gia tăng DS và những  đặc trưng khác về DS ­ KT ­ XH cũng  như  những  nguyên  nhân  và  hậu  quả  của  sự  thay  đổi  những  yếu  tố  trên,  trong điều kiện lịch sử ­ xã hội cụ thể,  trên một lãnh thổ nhất định. 
  7. QUY MÔ DÂN SỐ (QMDS) • Là tổng số dân của một vùng, một nước hay khu  vực trên thế giới tại một thời điểm nhất định. • QMDS biến động theo thời gian. Mức tăng ­ giảm  tuỳ thuộc các biến số: Sinh, Chết, Di dân… Xác  định qua TĐT DS, thống kê DS, dự báo DS.  QMDS VN lớn, ngày càng tăng:  Năm 99 có 76,3tr;  2005 có 83,12tr;  2010 >88 tr.  Tỷ lệ tăng DS bq 89­99 = 1,7 giảm 0,5% so với  bq 79 – 89; 2005 = 1,33% 
  8. PHÂN BỐ DÂN CƯ (PBDC) • Là sự sắp xếp DS tự phát hoặc tự giác trên một lãnh thổ  nhất  định, phù hơp với điều kiện sống và yêu cầu XH. Là  sự phân chia  tổng  số  dân theo  địa  bàn hành chính,  địa lý,  KT­XH, VH • PBDC đo = Mật  độ DS (MĐDS VN tb 252ng/km2, gấp 6  lần so với chuẩn thế giới 40ng/km2, gấp 2 so với TQ và  10 lần  so  với  nước  PT)  DS  tg  6,5tỷ  và  S =  510tr km2, S  VN = 329314,5  • Vùng  Châu  thổ  SH  và  SCL  =  43%  DS  nhưng  chỉ  chiếm  17%  đất  đai  cả  nước;  Tây Bắc,  Tây Nguyên DS = 8,8%,  đất đai = 27%  • HN = 3415ng/Km2, HCM 2812, Lai Châu 35, Kontum 39  Di dân tự do của LLLĐ mùa vụ   ảnh hưởng DV XH 
  9. CƠ CẤU DÂN SỐ (CCDS) • Là  sự  phân  chia  tổng  số  dân  của  một  nước,  một  vùng  thành nhóm, bộ phận theo 1 hay nhiều tiêu thức DS học:  Giới  tính,  độ  tuổi,  dân  tộc,  tôn  giáo,  học  vấn,  nghề  nghiệp..,Ví dụ: a. CCDS theo giới tính là  sự  phân  chia  số  dân  thành  2  bộ  phận nam và nữ: +  Tỷ  lệ  nam  và  nữ:  So  sánh  số  nam  hoặc  số  nữ  với  tổng số dân. Pm/ Pt; (Pm số nam, Pt tổng số dân)                      + Tỷ số giới tính: So sánh số nam và số nữ    Pm/ Pn ( Pn là số nữ) Năm  2005:  40,86/42,26  =  Nam 
  10. b.CCDS theo độ tuổi là  sự  phân  chia  số  dân  theo  lứa  tuổi  nhất định, hay nhóm tuổi 5, 10 năm… • Theo LHQ: DS Tg trẻ nhất từ trước đến nay: 1/2 DS chưa  đến 25 tuổi, cứ 5 ng có 1 vị thành niên tuổi 10­19; 7/2006,  VN có 60% DS tuổi dưới 30; 80% DS tuổi 40   DS VN  trẻ.   còn để tính tỷ lệ phụ thuộc (2005 cứ 100ng có 40 trẻ  em và 14 người già) c. CCDS theo giới tính và độ tuổi thể hiện qua tháp DS – Tháp DS biểu thị kết hợp cơ cấu tuổi và giới tính của  DS dưới dạng hình học. – Tháp DS là công cụ trong phân tích DS học và kết luận  loại hình DS: Trẻ – ổn định – Già.
  11. THÁP DÂN SỐ  GIA TĂNG DS CAO, DO CCDS TRẺ CÓ % CAO, DÙ %  SINH ĐàGIẢMCCDS TRẺ VÀ ĐANG CÓ CHUYỂN  DẦN SANG CCDS GIÀ. >60 tuæ i t¨ng 2000: 6,3 tr 2010: 6,9 tr
  12. II. CÁC CHỈ TIÊU DÂN SỐ CƠ BẢN • 1)Mức sinh:  Tỷ suất sinh thô CBR = B/P x100 • Tỷ suất sinh chung  GFR = B/Pw 15 ­49 x 1000 • Tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi ASFR = Bfx / Pw,x x  1000 • 2)Mức chết:   • Tỷ suất chết thô ­ Ký hiệu CDR = C/P.1000  • Tỷ suất chết đặc trưng ASDR = Dx/Px .1000                       Tỷ suất chết trẻ dưới 1 tuổi IMR = Do/Bo .1000 • 3)Mức gia tăng dân số tự nhiên: NIR = CBR – CDR  • 4)Biến động cơ học DS  • Tỷ suất di cư đến (nhập cư) – Ký hiệu IR   • Tỷ suất di cư đi (xuất cư) – ký hiệu OR • Tỷ suất tăng trưởng do di cư  (di cư thuần tuý) (NMR) • 5)Chỉ tiêu đánh giá mức gia tăng dân số thực:  • PGR = (số sinh – số tử) + (số nhập – số xuất) trong 
  13. MỨC SINH 1. Tỷ suất sinh thô: CBR = B/P x1000 2. Tỷ suất sinh chung: GFR = B/Pw 15 ­49 x 1000 3. Tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi: ASFR = Bfx/Pw,x  x1000 4. Tổng tỷ suất sinh  ­ Ký hiệu TFR  Xu hướng biến động mức sinh: Giảm dần  • Các yếu tố ảnh hưởng đến mức sinh:  Yếu tố sinh học; về môi trường sống, KT, XH; y tế Về tình trạng hôn nhân và gia đình;  Về VH phong tục tập quán và tâm lý XH;  Chính sách và chương trình DS; • (yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến mức sinh: Hôn nhân,  biện pháp tránh thai…)
  14. 1. Tỷ suất sinh thô ­ Ký hiệu CBR • Biểu thị mqh giữa số trẻ em sinh ra (còn sống)  trong 1 năm với tổng số dân T.b ở cùng thời  gian, trên một địa bàn.  • Công thức: CBR = B/P x100  ĐVT = %   CBR:  Tỷ suất sinh thô   B : Số trẻ em sinh ra còn sống … P :  Dân số t/b trong năm ..  Năm 2003=17,2 2004=19,2 2005 = 18,6%o 2006 ước có 1,2 tr trẻ em được sinh ra giảm 1,2%  so với 2005
  15. 2. Tỷ suất sinh chung  ­ Ký hiệu GFR • Biểu thị mqh giữa số trẻ em sinh ra còn sống  trong năm của 1000 phụ nữ trong độ tuổi có  khả năng sinh đẻ (15 – 49 tuổi) trên một địa  bàn. • Công thức: GFR = B/Pw(15 ­49) x 1000=%o GFR ­ Tỷ suất sinh chung;  B ­ Số trẻ em sinh ra còn sống .. P ­  Phụ nữ độ tuổi… sinh đẻ (15 – 49)   Số phụ nữ bước vào độ tuổi sinh đẻ (15­49) tăng với  tốc độ khụng đều, nhúm phụ nữ cú mức sinh cao nhất  (20­29 tuổi) do ảnh hưởng của thay đổi cơ cấu tuổi 
  16. 3. Tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi ­ Ký hiệu  ASFR • Biểu thị mqh giữa số trẻ em sinh ra (còn sống) của  phụ nữ trong độ tuổi X hoặc nhóm tuổi A năm nào đó  với số phụ nữ độ tuổi X hoặc nhóm tuổi A trong năm. > Nếu tính ASFR trong độ tuổi X = 15, 16 ,….49 • Công thức: ASFRx = Bfx / Pw,x  x 1000 = %o •     ASFR – Tỷ suất đặc trưng của tuổi X •     Bfx ­ Số trẻ em sinh ra còn sống của PN tuổi x •     Pw,x ­ Số lượng nữ t/b trong năm của tuổi X Tuổi 15­19 = 3%, 20­29=26,7%, 30­39 =11,4, 45­49 = 
  17. 4. Tổng tỷ suất sinh  ­ Ký hiệu TFR • Là  tổng  của  tỷ  suất  sinh  đặc  trưng  theo  lứa  tuổi  của  các  khoảng  cách  tuổi  trong  độ  tuổi  sinh  đẻ.  Cho  biết  số  con  Tb  được  sinh  ra  bởi  1  phụ  nữ  trong suốt thời kỳ sinh đẻ. • Công thức: TFR = ASFRx/1000 • Năm 1988 = 4 con/pnữ; 2003= 2,3 con; 2005 = 2,11  2006= 2,09 (Sing=1,3 Thái =1,7 con)   Giảm dần và 2006 VN đã đạt mức sinh thay thế
  18. MỨC CHẾT 1. Tỷ suất chết thô: CDR = C/P.1000  2. Tỷ suất chết đặc trưng: ASDR = Dx/Px .1000 3. Tỷ suất chết trẻ em dưới 1 tuổi: IMR =Do/Bo . 1000    Xu  hướng  biến  động  mức  chết:  Tiếp  tục  Giảm  chậm  • Các yếu tố ảnh hưởng đến mức chết:  Yếu tố sinh học, môi trường, trình độ phát triển KT;  Về trình độ dân trí;  Về phát triển y học;  Yếu tố tâm lý – tập quán – lối sống  
  19. 1. Tỷ suất chết thô ­ Ký hiệu CDR  • Tỷ  suất  chết  thô  biểu  thị  mối  quan  hệ  giữa  số  người  chết  trong  năm  so  với  tổng  số  dân  TB  trong cùng năm trên một địa bàn lãnh thổ. •  Công thức: CDR = D/P.1000               CDR – Tỷ suất chết thô      D – Tổng số người chết trong năm        P  ­  DS trung bình trong năm Năm 2003= 5,8%o 2004 =5,4%o 2005 = 5,3%o
  20. 2. Tỷ suất chết đặc trưng ­ Ký hiệu ASDR  • Công thức: ASDRx = Dx/Px .1000        ASDR ­ Tỷ suất chết đặc trưng của tuổi x        Dx ­ Số người chết ở tuổi x trong năm        Px ­ Dân số tb ở độ tuổi x trong năm • Chỉ tiêu 2010: Hạ % chết mẹ còn 60/100.000  ca đẻ sống (1998 = 100/100.000,     2007 = 80/100.000)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2