intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản lí nhà nước đối với tổ chức phi chính phủ - ThS, Nguyễn Song Nam

Chia sẻ: Gdfb Gdfb | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:45

471
lượt xem
71
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Quản lí nhà nước đối với tổ chức phi chính phủ nêu khái quát về tổ chức phi chính phủ, quan niệm về tổ chức phi chính phủ, quá trình hình thành và phân loại tổ chức phi chính phủ, cơ sở hình thành các tổ chức phi chính phủ, nhiệm vụ, tính chất, hình thức và nội dung hoạt động của tổ chức phi chính phủ, vai trò của tổ chức phi chính phủ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản lí nhà nước đối với tổ chức phi chính phủ - ThS, Nguyễn Song Nam

  1. QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ STATE MANAGEMENT FOR NON GOVERNMENTAL ORGANIZATION GIẢNG VIÊN: Th.S NGUYỄN SONGNAM
  2. CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ 1. QUAN NIỆM VỀ TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ 2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÂN LOẠI TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ 3. CƠ SỞ HÌNH THÀNH CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ 4. NHIỆM VỤ, TÍNH CHẤT, HÌNH THỨC VÀ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ 5. VAI TRÒ CỦA TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ
  3. I. QUAN NIỆM VỀ TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ 1. Quan niệm của Thế giới 2. Quan niệm của Việt Nam
  4. QUAN NIỆM VỀ TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ Quan niệm của thế giới - Pháp: tổ chức KT – XH - Mỹ: tổ chức phi lợi nhuận, tổ chức được miễn thuế - Anh: hội từ thiện công - Đức: hiệp hội - Nhật: tổ hợp công ích
  5. QUAN NIỆM CỦA THẾ GIỚI Không thuộc hệ thống cơ quan nhà nước Không hoạt động vì lợi nhuận Mục tiêu là từ thiện, nhân đạo, phát triển XH Thành lập trên cơ sở tự nguyện Không phân biệt địa lý, dân tộc, tôn giáo.
  6. QUAN NIỆM CỦA THẾ GIỚI • “TCPCP là chỉ một tổ chức, hiệp hội, quỹ văn hoá xã hội, uỷ hội từ thiện, tập đoàn phi lợi nhuận hoặc các pháp nhân khác mà theo pháp luật không thuộc khu vực nhà nước và hoạt động không vì lợi nhuận, nghĩa là khoản lợi nhuận nếu có, không thể phân phối theo kiểu chia lợi nhuận. Loại tổ chức này không bao gồm các nghiệp đoàn, đảng phái chính trị, hợp tác xã phân chia lợi nhuận hay nhà thờ”. (Cục Môi trường – Ngân hàng thế giới - 1997).
  7. QUAN NIỆM CỦA THẾ GIỚI Những tổ chức không được coi là TCPCP:  Tổ chức nào được hệ thống PL phân loại là thuộc chính phủ  Những tổ chức được thực thi 1 số quyền hạn như cơ quan nhà nước.  Những tổ chức được thành lập và hoạt động với mục đích chủ yếu là thương mại hoặc lợi nhuận cá nhân.  Những tổ chức thuộc các đảng phái chính trị  Các nghiệp đoàn, hợp tác xã phân chia lợi nhuận, nhà thờ.
  8. QUAN NIỆM CỦA VIỆT NAM • Là 1 tổ chức mang tính độc lập tương đối với CP • Được cơ quan có thẩm quyền công nhận hoặc thành lập • Hoạt động không vì lợi nhuận, trong khuôn khổ PL • Do sự tự nguyện của nhân dân
  9. QUAN NIỆM CỦA VIỆT NAM Là tổ chức tự nguyện của công dân, tổ chức Việt Nam cùng ngành nghề, cùng sở thích, cùng giới, có chung mục đích tập hợp, đoàn kết hội viên, hoạt động thường xuyên, không vụ lợi nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của hội viên, hỗ trợ nhau hoạt động có hiệu quả, góp phần vào việc phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
  10. QUAN NIỆM VIỆT NAM Tên gọi: Hiệp hội, Liên hiệp hội, Tổng hội, Liên đoàn, Câu lạc bộ có tư cách pháp nhân …. [Phân biệt các đoàn thể chính trị với các Tổ chức quần chúng].
  11. II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÂN LOẠI TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ 1. KHÁI QUÁT QÚA TRÌNH HÌNH THÀNH TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ 2. PHÂN LOẠI TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ
  12. 1. KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ
  13. 2. PHÂN LOẠI TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ 2.1. THEO PHẠM VI HOẠT ĐỘNG 2.1.1. MANG TÍNH QUỐC GIA 2.1.2. MANG TÍNH QUỐC TẾ 2.2 THEO TÍNH CHẤT HOẠT ĐỘNG 2.2.1. MANG TÍNH TRỢ GIÚP NHÓM YẾU THẾ 2.2.2. MANG TÍNH TÔN GIÁO 2.2.3. MANG TÍNH HIỆP HỘI NGHỀ NGHIỆP
  14. III. CƠ SỞ HÌNH THÀNH CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN 1. CƠ SỞ THỰC TIỄN
  15. 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1. LÍ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA NHÂN DÂN TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA LỊCH SỬ LOÀI NGƯỜI 1.2. CON NGƯỜI LÀ TRUNG TÂM, MỤC ĐÍCH CỦA QUẢN LÍ VÀ HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI 1.3. THỰC HIỆN CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC 2. CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.1. CƠ CẤU XÃ HỘI 2.2. NỀN KINH TẾ 2.3. ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ, VĂN HÓA 2.4. YÊU CẦU GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG TỪ THIỆN 2.4.1. Sự phát triển, phân hóa và phân tầng xã hội 2.4.2. Ảnh hưởng của các điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội
  16. IV. NHIỆM VỤ, TÍNH CHẤT, HÌNH THỨC VÀ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ 1. NHIỆM VỤ CỦA TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ 2. TÍNH CHẤT CỦA TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ 3. CÁC HÌNH THỨC VÀ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ
  17. 1. NHIỆM VỤ CỦA TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ 1.1. CHĂM LO BẢO VỆ LỢI ÍCH CÁC HỘI VIÊN 1.2. THU HÚT CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI 1.3. TỔ CHỨC CUNG Ứ N G DỊCH VỤ XÃ HỘI
  18. 2. TÍNH CHẤT CỦA TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ 2.1. TÍNH XÃ HỘI 2.2. TÍNH TỰ NGUYỆN 2.3. TÍNH NGHỀ NGHIỆP, GIỚI, SỞ THÍCH VÀ NHÂN ĐẠO 2.4. TÍNH THỜI ĐẠI 2.5. TÍNH PHI LỢI NHUẬN
  19. 3. CÁC HÌNH THỨC VÀ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ 3.1. HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG 3.2. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 3.2.1. THAM GIA VÀO CÁC LĨNH VỰC KINH TẾ THƯƠNG MẠI 3.2.2. PHẢN ÁNH NGUYỆN VỌNG CỦA CỘNG ĐỒNG XÃ HỘI 3.2.3. HOẠT ĐỘNG GÂY QUĨ
  20. VAI TRÒ CỦA TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ 1. ĐÁP ỨNG NHU CẦU LỢI ÍCH CHÍNH ĐANG VÀ PHÁT HUY TÍNH NĂNG ĐỘNG, TÍCH CỰC XÃ HỘI CỦA CÁC THÀNH VIÊN 2. TẠO RA NGUỒN LỰC GÓP PHẦN ỔN ĐỊNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI 3. MỞ RỘNG QUAN HỆ VÀ THAM GIA HỘI NHẬP KHU VỰC VÀ THẾ GIỚI 4. TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC 5. GIÁO DỤC, RÈN LUYỆN Ý THỨC VÀ NĂNG LỰC THỰC HÀNH DÂN CHỦ CHO CÔNG DÂN, ĐẶC BIỆT ĐỐI VỚI CÁC THÀNH VIÊN 6. GÓP PHẦN THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 7. GÓP PHẦN ỔN ĐỊNH XÃ HỘI TRÊN CƠ SỞ PHÁP LUẬT
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
24=>0