Bài giảng Kinh tế học: Chương IX - Nguyễn Việt Hưng
lượt xem 10
download
"Bài giảng Kinh tế học: Chương IX" giúp các bạn biết được khái niệm và chỉ tiêu đo lường tiền, cơ chế tạo tiền trong hệ thống ngân hàng, các công cụ kiểm soát cung tiền của ngân hàng trung ương, các nhân tố quyết định nhu cầu nắm giữ tiền của dân chúng. Bên cạnh đó, bài giảng còn trình bày về: trạng thái cân bằng của thị trường tiền tệ, cơ chế tác động của chính sách tiền tệ và tài khóa, hạn chế của chính sách tiền tệ và tài khóa.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học: Chương IX - Nguyễn Việt Hưng
- Chương 9 Chính sách tiền tệ Nguyễn Việt Hưng
- Mục tiêu của chương Trình bày khái niệm và các chỉ tiêu đo lường tiền Trình bày cơ chế tạo tiền trong hệ thống ngân hàng Trình bày các công cụ kiểm soát cung tiền của ngân hàng trung ương Trình bày các nhân tố quyết định tới nhu cầu nắm giữ tiền của dân chúng 2
- Mục tiêu của chương Xác định trạng thái cân bằng của thị trường tiền tệ Trình bày cơ chế tác động của chính sách tiền tệ Trình bày các cách kết hợp chính sách tiền tệ và tài khóa Trình bày một số hạn chế của chính sách tiền tệ và tài khóa 3
- Mục tiêu của chương Trình bày khái niệm và các chỉ tiêu đo lường tiền Trình bày cơ chế tạo tiền trong hệ thống ngân hàng Trình bày các công cụ kiểm soát cung tiền của ngân hàng trung ương Trình bày các nhân tố quyết định tới nhu cầu nắm giữ tiền của dân chúng 4
- Khái niệm và đo lường tiền Khái niệm – Tiền là phương tiện trao đổi được mọi người chấp nhận và sử dụng rộng rãi – VD: Tiền giấy 50.000 VND; 100.000 VND; ... Tiền xu 1.000 VND; 2.000 VND; 5.000 VND ... Tờ séc (tiền gửi không kỳ hạn)... Vàng Đồng hồ sinh viên dùng CẮM QUÁN 5
- Khái niệm và đo lường tiền Đo lường tiền – M0 (Cu): Tiền mặt (tiền pháp quy) lưu hành trong dân chúng – M1: M0 Séc / Tiền gửi không kỳ hạn – M2: M1 Tiền gửi có kỳ hạn 6
- Cung tiền nước Mỹ Tiền gửi khác Tiền gửi có kỳ hạn Tiền gửi tiết kiệm Tiền gửi không kỳ hạn Tiền mặt ngoài dân chúng
- Khái niệm và đo lường tiền Đo lường Cu, M1, M2 của Việt Nam bằng cách nào? 8
- Khái niệm và đo lường tiền Bảng cân đối của ngân hàng A vào 31/12/2005 Tài sản Nợ 1. Tiền dự trữ: 40 tỷ 1. Tiền gửi không kỳ hạn: 200 tỷ 2. Cho vay: 800 tỷ 2. Tiền gửi có kỳ hạn: 500 tỷ 3. Tài sản khác (văn phòng, thiết 3. Vốn góp: 300 tỷ bị...): 160 tỷ Tổng: 1000 tỷ VND Tổng: 1000 tỷ VND 9
- Khái niệm và đo lường tiền Bảng cân đối của ngân hàng B vào 31/12/2005 Tài sản Nợ 1. Tiền dự trữ: 80 tỷ 1. Tiền gửi không kỳ hạn: 400 tỷ 2. Cho vay: 1600 tỷ 2. Tiền gửi có kỳ hạn: 1000 tỷ 3. Tài sản khác (văn phòng, thiết 3. Vốn góp: 600 tỷ bị...): 320 tỷ Tổng: 2000 tỷ VND Tổng: 2000 tỷ VND 10
- Khái niệm và đo lường tiền Giả sử – Ngân hàng trung ương in và phát hành ra nền kinh tế 300 tỷ VND. – Chỉ có 2 ngân hàng thương mại A và B 11
- Khái niệm và đo lường tiền Tiền mặt Cu – Bằng tổng số tiền nhà nước in ra trừ đi số tiền dự trữ nằm trong ngân hàng thương mại – Cu = 300 tỷ - (40 tỷ + 80 tỷ) = 180 tỷ 12
- Khái niệm và đo lường tiền M1 – Bằng tổng số tiền mặt mà dân chúng nắm giữ (Cu) cộng với số tiền gửi không kỳ hạn của ngân hàng thương mại (D – Deposit) M1 = Cu + D – M1 = 180 tỷ + (200 tỷ + 400 tỷ) = 780 tỷ 13
- Khái niệm và đo lường tiền M2 – Bằng M1 cộng với tiền gửi không kỳ hạn – M2 = 780 tỷ + (1000 tỷ + 500 tỷ) = 2280 tỷ 14
- Cung tiền Việt Nam Foreign M2 Demand deposit deposit (M1 + foreign Year Cu (bn dong) (bn dong) M1 (bn dongs) (bn dong) deposit) 1990 3735 3943 7678 3680 11358 1991 6419 5528 11947 8354 20301 1992 10579 8352 18931 8213 27144 1993 14218 10664 24882 7406 32288 1994 18624 14852 33476 9530 43006 1995 19170 22479 41649 11061 52710 1996 22639 28880 51519 13159 64678 1997 25101 37766 62867 18691 81558 1998 26965 51373 78338 24078 102416 1999 41547 63900 105447 37198 142646 2000 52208 100289 152497 70385 222882 2001 66319 124794 191113 88667 279781 2002 74263 161255 235518 93632 329150 2003 90583 223566 314149 97084 411233 2004 109099 298980 408079 128117 536195 Nguồn:IMF và ADB, có tính toán của tác giả
- Khái niệm và đo lường tiền Chức năng của tiền – Phương tiện trao đổi – Phương tiện cất trữ giá trị – Đơn vị hạch toán đo lường 16
- Mục tiêu của chương Trình bày khái niệm và các chỉ tiêu đo lường tiền Trình bày cơ chế tạo tiền trong hệ thống ngân hàng Trình bày các công cụ kiểm soát cung tiền của ngân hàng trung ương Trình bày các nhân tố quyết định tới nhu cầu nắm giữ tiền của dân chúng 17
- Cơ chế tạo tiền của ngân hàng Giả sử khái niệm tiền lúc này là M1 (tiền mặt dân chúng nắm giữ và tiền gửi không kỳ hạn) Giả sử Ngân hàng Trung ương in và phát hành ra dân chúng 1 tỷ tiền giấy – Số tiền in và phát hành ra này được gọi là lượng tiền cơ sở (MB: Monetary Base) 18
- Cơ chế tạo tiền của ngân hàng 1. Dân chúng nắm giữ 100% số tiền này dưới dạng tiền mặt dùng làm phương tiện trao đổi Cu = 1 tỷ Tiền gửi không kỳ hạn D = 0 Cung tiền MS (cũng chính là M1) sẽ bằng: MS = Cu + D = 1 tỷ → Cung tiền vẫn bằng với lượng tiền cơ sở ban đầu nhà nước in ra 19
- Cơ chế tạo tiền của ngân hàng 2. Dân chúng gửi toàn bộ số tiền này vào ngân hàng thương mại (NHTM) dưới dạng tiền gửi không kỳ hạn; NHTM giữ toàn bộ số tiền này dưới dạng dự trữ Cu = 0 D = 1 tỷ; Dự trữ R (reserve) = 1 tỷ MS = Cu + D = 0 + 1 tỷ = 1 tỷ → Cung tiền vẫn bằng lượng tiền cơ sở ban đầu nhà nước in ra 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế học: Chương I - Nguyễn Việt Hưng
31 p | 131 | 12
-
Bài giảng Kinh tế học: Chương III - Nguyễn Việt Hưng
70 p | 135 | 12
-
Bài giảng Kinh tế học: Chương V - Nguyễn Việt Hưng
42 p | 136 | 11
-
Bài giảng Kinh tế học: Chương II - Nguyễn Việt Hưng
34 p | 91 | 10
-
Bài giảng Kinh tế học - Chương 5: Tổng quan về kinh tế vĩ mô và Dữ liệu kinh tế vĩ mô
36 p | 32 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học - Chương 1: Khái quát về kinh tế học
13 p | 30 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học - Chương 7: Tiền tệ và chính sách tiền tệ
17 p | 37 | 4
-
Bài giảng Kinh tế học: Chương 1 - Trương Thiên Hòa
16 p | 82 | 3
-
Bài giảng Kinh tế học: Chương 1 - Lê Thị Thanh Tâm
5 p | 58 | 3
-
Bài giảng Kinh tế học: Chương 1 - TS. Trần Văn Hòa
40 p | 28 | 3
-
Bài giảng Kinh tế học: Chương 7 - Trương Ngọc Hảo
23 p | 38 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học - Chương 4: Cấu trúc thị trường vốn
25 p | 3 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học - Chương 2: Cung, cầu và cân bằng thị trường
20 p | 5 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học - Chương 1: Giới thiệu
24 p | 1 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học - Chương 3: Hành vi của nhà sản xuất
26 p | 1 | 0
-
Bài giảng Kinh tế học - Chương 5: Hệ thống tài khoản thu nhập quốc dân
22 p | 1 | 0
-
Bài giảng Kinh tế học - Chương 6: Lạm phát và thất nghiệp
25 p | 1 | 0
-
Bài giảng Kinh tế học - Chương 7: Hệ thống tài chính, tiền tệ, ngân hàng
24 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn