intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế học: Chương V - Nguyễn Việt Hưng

Chia sẻ: Ho Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:42

137
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo những kiến thức về: xu thế tăng trưởng dài hạn của một số nền kinh tế thế giới, các nhân tố quyết định tới tăng trưởng kinh tế, một số lý thuyết tăng trưởng và các chính sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thông qua tài liệu "Bài giảng Kinh tế học: Chương IV".

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học: Chương V - Nguyễn Việt Hưng

  1. Chương 5 Tăng trưởng kinh tế Nguyễn Việt Hưng
  2. Mục tiêu của chương  Mô tả xu thế tăng trưởng dài hạn của một số nền kinh tế thế giới  Trình bày các nhân tố quyết định tới tăng trưởng kinh tế  Giới thiệu một số lý thuyết tăng trưởng  Trình bày các chính sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
  3. Mục tiêu của chương  Mô tả xu thế tăng trưởng dài hạn của một số nền kinh tế thế giới  Trình bày các nhân tố quyết định tới tăng trưởng kinh tế  Giới thiệu một số lý thuyết tăng trưởng  Trình bày các chính sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
  4. Xu thế tăng trưởng dài hạn GDP thực tế GDP thực tế Tỷ lệ Nước Thời kỳ đầu kỳ cuối kỳ tăng trưởng Japan 1890-1997 $1,196 $23,400 2.82% Brazil 1900-1990 619 6,240 2.41 Mexico 1900-1997 922 8,120 2.27 Germany 1870-1997 1,738 21,300 1.99 Canada 1870-1997 1,890 21,860 1,95 China 1900-1997 570 3,570 1.91 Argentina 1900-1997 1,824 9,950 1.76 United States 1870-1997 3,188 28,740 1.75 Indonesia 1900-1997 708 3,450 1.65 United Kingdom 1870-1997 3,826 20,520 1.33 India 1900-1997 537 1,950 1.34 Pakistan 1900-1997 587 1,590 1.03 Bangladesh 1900-1997 495 1,050 0.78
  5. GDP thực tế 0 10000 15000 20000 25000 30000 35000 5000 Ja pa n Br a zi l M ex ic G o er m an y C GDP đầu kỳ an ad a C hi Ar na ge U nt in ni a te d St Nước at In es GDP cuối kỳ do ne si a U ni In te di d a Xu thế tăng trưởng dài hạn Ki n gd om Pa k Ba ista ng n la de sh Tốc độ tăng trưởng 0 1 2 3 0.5 1.5 2.5 % tăng trưởng
  6. Xu thế tăng trưởng dài hạn  Một quốc gia có xuất phát điểm thấp không hẳn sẽ mãi có mức sống thấp hơn nước có xuất phát điểm cao hơn (Nhật Bản vs. Argentina)
  7. Xu thế tăng trưởng dài hạn  Một nước có xuất phát điểm thấp không hẳn sẽ có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao hơn mức trung bình của thế giới (Pakistan và Bangladesh).
  8. Xu thế tăng trưởng dài hạn  Một nước có xuất phát điểm cao hoàn toàn có thể duy trì mức tăng trưởng cao so với mức trung bình của thế giới (Đức và Canada).
  9. Xu thế tăng trưởng dài hạn Nguyên nhân của sự khác biệt về mức sống và tốc độ tăng trưởng kinh tế là gì?
  10. Mục tiêu của chương  Mô tả xu thế tăng trưởng dài hạn của một số nền kinh tế thế giới  Trình bày các nhân tố quyết định tới tăng trưởng kinh tế  Giới thiệu một số lý thuyết tăng trưởng  Trình bày các chính sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
  11. Nhân tố quyết định đến tăng trưởng kinh tế và mức sống  Mức sống phụ thuộc vào số lượng hàng hóa và dịch vụ được tiêu dùng.  Số lượng hàng hóa và dịch vụ được tiêu dùng phụ thuộc vào số lượng hàng hóa và dịch vụ được sản xuất ra, tức là năng suất lao động.  Mức sống phụ thuộc vào năng suất lao động
  12. Nhân tố quyết định đến tăng trưởng kinh tế và mức sống  Năng suất phụ thuộc vào 1. Tư bản hiện vật – Tư bản hiện vật phản ánh số lượng máy móc trang bị cho người lao động – Tư bản hiện vật cao giải thích được năng suất cao – Quy luật lợi tức cận biên giảm dần của tư bản hiện vật – Tư bản hiện vật cao hơn không giải thích được sự gia tăng năng suất (tăng trưởng) theo thời gian.
  13. Nhân tố quyết định đến tăng trưởng kinh tế và mức sống  Năng suất phụ thuộc vào 2. Vốn nhân lực – Vốn nhân lực phản ánh những tri thức và kỹ năng mà nhà quản lý, người kỹ sư, người thợ được trang bị thông qua giáo dục và kinh nghiệm. – Vốn nhân lực cao mang lại năng suất cao – Vốn nhân lực cũng chỉ gia tăng tới một ngưỡng (sau khi đọc hết sách) → không giải thích được sự gia tăng năng suất theo thời gian.
  14. Nhân tố quyết định đến tăng trưởng kinh tế và mức sống  Năng suất phụ thuộc vào 3. Tài nguyên thiên nhiên – Tài nguyên tái tạo và tài nguyên không thể tái tạo – Dầu mỏ là nguồn tài nguyên cực kỳ quan trọng → giải thích sự giàu có của một số nước Trung Đông. – Tài nguyên không phải là yếu tố quyết định tới tăng trưởng năng suất trong dài hạn (tài nguyên cạn kiệt)
  15. Nhân tố quyết định đến tăng trưởng kinh tế và mức sống  Năng suất phụ thuộc vào 4. Tri thức công nghệ – Phát kiến của con người về các phương thức quản lý và sản xuất mới làm nâng cao năng suất (làm cuốn sách dày hơn và hữu ích hơn)  Một ít nông dân có thể nuôi sống cả một quốc gia  Một chiếc máy tính xử lý công việc của cả trăm người. – Đây là yếu tố quyết định đến mức năng suất cao và cả mức tăng trưởng cao của năng suất.
  16. Nhân tố quyết định đến tăng trưởng kinh tế và mức sống Y  AF ( K , L, H , N ) Y L   AF K , H , N ,1 L L L  y  AF (k , h, n) Trong đó y: năng suất bình quân (sản lượng chia cho số lao động) k: tư bản trang bị cho một lao động h: vốn nhân lực tính trên một lao động n: tài nguyên tính trên một lao động A: tiến bộ công nghệ
  17. Mục tiêu của chương  Mô tả xu thế tăng trưởng dài hạn của một số nền kinh tế thế giới  Trình bày các nhân tố quyết định tới tăng trưởng kinh tế  Giới thiệu một số lý thuyết tăng trưởng  Trình bày các chính sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
  18. Một số lý thuyết tăng trưởng  Các lý thuyết tăng trưởng tập trung phân tích xu thế tăng trưởng trong dài hạn của năng suất (sản lượng tính trên một lao động)  Các lý thuyết tăng trưởng không đề cập tới những biến động trong ngắn hạn của năng suất.
  19. Một số lý thuyết tăng trưởng  Lý thuyết tăng trưởng cổ điển của Malthus – Lý thuyết nhân khẩu ra đời cuối thế kỷ 18, thời kỳ đầu của cách mạng công nghiệp. – Lý thuyết dự báo nền kinh tế sẽ đạt tới một mức sống vừa đủ để duy trì sự sống và không còn tăng trưởng nữa.
  20. Một số lý thuyết tăng trưởng  Nội dung lý thuyết tăng trưởng cổ điển của Malthus – Năng suất nông nghiệp tăng khi diện tích đất nông nghiệp mở rộng → sinh nhiều, chết giảm – Khi khai thác hết diện tích đất, dân số tiếp tục tăng → năng suất nông nghiệp giảm (quy luật lợi tức giảm dần) → chết tăng, sinh giảm – Dân số sẽ dừng tại một ngưỡng Pop* và mức sống của mọi người duy trì tại đó → không còn tăng trưởng.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
21=>0