Bài giảng Cơ Học Lý Thuyết - Tuần 10<br />
<br />
5/9/2011<br />
<br />
CHƯƠNG 12 Các định lý tổng quát động lực học<br />
<br />
NỘI DUNG<br />
1. Các định nghĩa cơ bản<br />
2. Định lý chuyển động khối tâm<br />
3. Định lý biến thiên động lượng<br />
4. Định lý biến thiên về môment động lượng<br />
5. Định lý động năng<br />
<br />
CHƯƠNG 12 Các định lý tổng quát động lực học<br />
1. Các định nghĩa cơ bản<br />
Động lượng của cơ hệ<br />
<br />
N<br />
<br />
Q m k Vk<br />
k 1<br />
<br />
Môment động lượng của cơ hệ đối với tâm O<br />
N <br />
N <br />
<br />
<br />
LO rk mk Vk rk mk Vk<br />
k 1<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
k 1<br />
<br />
Môment động lượng của cơ hệ đối với trục quay () là đại lượng đại số<br />
N<br />
<br />
L r mk Vk<br />
k 1<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Nếu điểm mk đang xét cách trục độ dài hk thì:<br />
N<br />
<br />
N<br />
<br />
N<br />
<br />
k 1<br />
<br />
k 1<br />
<br />
k 1<br />
<br />
L hk mkVk hk mk hk mk hk2 J <br />
<br />
Giảng viên Nguyễn Duy Khương<br />
<br />
1<br />
<br />
Bài giảng Cơ Học Lý Thuyết - Tuần 10<br />
<br />
5/9/2011<br />
<br />
CHƯƠNG 12 Các định lý tổng quát động lực học<br />
2. Định lý chuyển động khối tâm<br />
<br />
Fke<br />
<br />
<br />
M WC Fke (Phương trình mô tả chuyển động khối tâm)<br />
<br />
<br />
m W<br />
<br />
Ta có<br />
<br />
k<br />
<br />
k<br />
<br />
Định lý chuyển động khối tâm<br />
Khối tâm của cơ hệ chuyển động như một chất điểm mang khối<br />
lượng của toàn hệ chịu tác dụng của vector chính ngoai lực tác dụng<br />
lên hệ<br />
Các trường hợp đặc biệt:<br />
a)<br />
b)<br />
<br />
<br />
e<br />
k<br />
<br />
<br />
0 Khối tâm cơ hệ được bảo toàn VC const<br />
<br />
e<br />
kx<br />
<br />
0<br />
<br />
F<br />
F<br />
<br />
Hình chiếu vector chính lực ngoài lên một trục nào đó (trục x) bằng<br />
không hình chiếu của vận tốc khối tâm lên trục đó (trục x) được<br />
bảo toàn: VCx const<br />
<br />
CHƯƠNG 12 Các định lý tổng quát động lực học<br />
2. Định lý chuyển động khối tâm<br />
Đặc biệt nếu cơ hệ ban đầu đứng yên:<br />
<br />
VCx 0 <br />
<br />
m<br />
<br />
k<br />
<br />
xk mk xk (0) const<br />
<br />
Với xk và xk(0) là tọa độ chất điểm thứ k tại thời điểm tùy ý và thời<br />
điểm đầu<br />
<br />
<br />
<br />
m x<br />
k<br />
<br />
k<br />
<br />
xk (0) mk k 0<br />
<br />
Trong đó k là độ dịch chuyển tuyệt đối khối tâm của chất điểm<br />
hoặc chất điểm thứ k theo trục x<br />
Định lý chuyển động khối tâm giúp ta giải thích một số hiện tượng<br />
sau:<br />
+Chuyển động của xe ôtô hay đầu máy xe lửa trên đường thẳng<br />
nằm ngang khi khởi động hoặc tăng tốc.<br />
+Hãm xe<br />
<br />
Giảng viên Nguyễn Duy Khương<br />
<br />
2<br />
<br />
Bài giảng Cơ Học Lý Thuyết - Tuần 10<br />
<br />
5/9/2011<br />
<br />
CHƯƠNG 12 Các định lý tổng quát động lực học<br />
2. Định lý chuyển động khối tâm<br />
Thường áp dụng cho các bài toán:<br />
-Biết dịch chuyển của một số vật rắn thuộc cơ hệ, tìm dịch chuyển<br />
của vật rắn còn lại.<br />
-Lập phương trình vi phân chuyển động khối tâm của cơ hệ khi biết<br />
lực tác dụng.<br />
-Biết chuyển động khối tâm của cơ hệ, xác định lực (phản lực) tác<br />
dụng lên hệ. Tuy nhiên có thể gặp bài toán có các yêu cầu đồng<br />
thời.<br />
<br />
CHƯƠNG 12 Các định lý tổng quát động lực học<br />
3. Định lý biến thiên động lượng<br />
<br />
<br />
Định luật 2 newton<br />
<br />
<br />
<br />
m W<br />
k<br />
<br />
k<br />
<br />
<br />
Fke<br />
<br />
<br />
<br />
d<br />
m k Vk Fke<br />
<br />
dt<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
d <br />
Q Fke<br />
dt<br />
<br />
Định lý biến thiên động lượng<br />
Đạo hàm theo thời gian động lượng của cơ hệ bằng vector chính<br />
các lực ngoài tác dụng lên hệ.<br />
Các trường hợp đặc biệt:<br />
a)<br />
<br />
<br />
<br />
F<br />
F<br />
<br />
e<br />
k<br />
<br />
<br />
0 Động lượng được bảo toàn Q const<br />
<br />
b)<br />
kx 0<br />
Hình chiếu vector chính lực ngoài lên một trục nào đó (trục x) bằng<br />
không hình chiếu của động lượng lên trục đó (trục x) được bảo<br />
toàn: Q x const<br />
e<br />
<br />
Giảng viên Nguyễn Duy Khương<br />
<br />
3<br />
<br />
Bài giảng Cơ Học Lý Thuyết - Tuần 10<br />
<br />
5/9/2011<br />
<br />
CHƯƠNG 12 Các định lý tổng quát động lực học<br />
3. Định lý biến thiên động lượng<br />
Định luật bảo toàn động lượng giúp ta giải thích một số hiện tượng sau:<br />
+Tàu thủy hoặc máy bay chuyển động nhờ chân vịt hoặc cánh quạt<br />
của máy bay.<br />
<br />
+Chuyển động bằng phản lực của máy bay và tên lửa trong chân<br />
không theo phương ngang.<br />
<br />
Thường áp dụng cho các bài toán:<br />
-Tính động lượng của cơ hệ.<br />
-Tính vận tốc sau va chạm.<br />
-Tính phản lực tổng hợp của dòng chảy lỏng, khí.<br />
<br />
CHƯƠNG 12 Các định lý tổng quát động lực học<br />
4. Định lý biến thiên về môment động lượng<br />
Giả sử tâm lấy moment động lượng là O, lấy O làm gốc để xác định<br />
bán kính rk của chất điểm mk, ta được<br />
<br />
<br />
<br />
mk Wk Fke <br />
<br />
<br />
<br />
e<br />
r<br />
<br />
m<br />
W<br />
<br />
r<br />
k k k k Fk<br />
<br />
<br />
d <br />
LO mO Fke<br />
dt<br />
<br />
d<br />
L m Fke<br />
Chiếu lên trục tùy ý đi qua O <br />
dt<br />
<br />
<br />
<br />
d <br />
<br />
dt r<br />
<br />
k<br />
<br />
<br />
<br />
m k Vk rk Fke<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Định lý biến thiên về moment động lượng<br />
Đạo hàm theo thời gian moment động lượng của cơ hệ đối với tâm<br />
(trục) bằng moment chính các lực ngoài đối với tâm (trục) đó.<br />
<br />
Giảng viên Nguyễn Duy Khương<br />
<br />
4<br />
<br />
Bài giảng Cơ Học Lý Thuyết - Tuần 10<br />
<br />
5/9/2011<br />
<br />
CHƯƠNG 12 Các định lý tổng quát động lực học<br />
4. Định lý biến thiên về môment động lượng<br />
Các trường hợp đặc biệt:<br />
a)<br />
<br />
<br />
<br />
mO Fke 0<br />
<br />
<br />
<br />
LO const<br />
<br />
Hoặc<br />
<br />
m<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
F 0<br />
e<br />
k<br />
<br />
L const<br />
<br />
b) Cơ hệ là vật rắn quay quanh trục cố định <br />
<br />
L J <br />
J<br />
<br />
<br />
d<br />
d2<br />
J J 2 m Fke<br />
dt<br />
dt<br />
<br />
<br />
<br />
Đây là phương trình vi phân chuyển động của vật rắn quay quanh<br />
trục cố định<br />
<br />
CHƯƠNG 12 Các định lý tổng quát động lực học<br />
4. Định lý biến thiên về môment động lượng<br />
Định luật bảo toàn môment động lượng giúp ta giải thích hiện<br />
tượng sau:<br />
+Máy bay trực thăng muốn bay lên thẳng lên, người ta phải gắn vào<br />
đuôi máy bay cánh quạt lái hoặc sử dụng 2 động cơ quay lên thẳng<br />
ngược chiều.<br />
<br />
Thường áp dụng cho các bài toán:<br />
-Xác định vận tốc, gia tốc của cơ hệ gồm các vật rắn chuyển động<br />
quay quanh trục cố định và tịnh tiến.<br />
-Lập phương trình vi phân chuyển động của vật rắn quay quanh trục<br />
cố định.<br />
-Tính phản lực tổng hợp của dòng chảy lỏng, khí.<br />
<br />
Giảng viên Nguyễn Duy Khương<br />
<br />
5<br />
<br />