Bài giảng Cơ sở các phương pháp bảo quản thực phẩm - Hồ Phú Hà
lượt xem 138
download
Bài giảng Cơ sở các phương pháp bảo quản thực phẩm - Hồ Phú Hà dành cho học viên cao học Ngành công nghệ thực phẩm. Nội dung bài giảng trình bày về các biến đổi chất lượng nguyên liệu và sản phẩm thực phẩm trong quá trình bảo quản, nguyên lý và các phương pháp bảo quản, qui trình đảm bảo vô trùng trong các nhà máy thực phẩm.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Cơ sở các phương pháp bảo quản thực phẩm - Hồ Phú Hà
- CƠ SỞ CÁC PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN THỰC PHẨM Hồ Phú Hà Bài giảng cho học viên cao học Ngành công nghệ thực phẩm Viện CN Sinh học và CN Thực phẩm ĐH Bách khoa Hà nội 2011
- CƠ SỞ CÁC PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN THỰC PHẨM MỞ ĐẦU PHẦN I: CÁC BIẾN ĐỔI CHẤT LƯỢNG NGUYÊN LIỆU VÀ SẢN PHẨM THỰC PHẨM TRONG QUÁ TRÌNH BẢO QUẢN PHẦN II: NGUYÊN LÝ VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN PHẦN III: QUI TRÌNH ĐẢM BẢO VÔ TRÙNG TRONG CÁC NHÀ MÁY THỰC PHẨM
- Một số phương pháp bảo quản thực phẩm Nhiệt độ (thanh trùng, lạnh và lạnh đông) Điều chỉnh thành phần khí quyển Giảm hoạt độ nước (sấy, cô đặc, chất làm giảm hoạt độ nước) Bảo quản bằng hóa chất Bảo quản bằng vi sinh vật Các phương pháp vật lý khác (chiếu xạ, siêu âm, xung điện, áp suất thủy tĩnh,…)
- I. Bảo quản thực phẩm bằng hóa chất Google: “chất bảo quản thực phẩm”: tiếng Việt 119.000 kết quả “food preservatives”: 244.000 kết quả Pubmed: 6743 kết quả
- Tầm quan trọng của việc sử dụng chất bảo quản Ổn định nguồn nguyên liệu cho nhà máy thưc phẩm Bảo toàn được chất lượng thực phẩm đến khi sử dụng Kéo dài thời gian sử dụng Dễ dàng thao tác trong quá trình s ản xuất Giảm hao hụt, phế liệu trong quá trình sản xuất
- Nguy cơ của việc sử dụng chất bảo quản Nếu không đúng liều lượng, thực phẩm Gây ngộ độc cấp Nguy cơ tích lũy trong cơ thể gây bệnh mãn tính, ung thư,… Ảnh hưởng đến chất lượng thực phẩm (thay đổi chất lượng cảm quan, giảm vitamin,…)
- Yêu cầu của việc sử dụng chất bảo quản Đúng đối tượng thực phẩm và liều lượng không vượt quá giới hạn an toàn cho phép. Đáp ứng yêu cầu kỹ thuật, vệ sinh an toàn qui định cho mỗi chất phụ gia Không làm biến đổi bản chất, thuộc tính tự nhiên của thực phẩm
- Quy định pháp luật Số: 89/2006/NĐ-CP Nghị định về nhãn mác hàng hóa 1. Lương thực: 3. Đồ uống (trừ rượu): a) Định lượng; a) Định lượng; b) Ngày sản xuất; b) Ngày sản xuất; c) Hạn sử dụng. c) Hạn sử dụng; 2. Thực phẩm: d) Thành phần hoặc thành a) Định lượng; phần định lượng; b) Ngày sản xuất; đ) Thông tin, cảnh báo vệ c) Hạn sử dụng; sinh, an toàn; e) Hướng dẫn sử dụng, hướng d) Thành phần hoặc thành dẫn bảo quản. phần định lượng; đ) Thông tin, cảnh báo vệ 4. Rượu: a) Định lượng; sinh, an toàn; e) Hướng dẫn sử dụng, hướng b) Hàm lượng etanol; dẫn bảo quản. c) Hướng dẫn bảo quản (đối với rượu vang).
- Một số văn bản pháp quy Thông tư của Bộ Khoa học Công nghệ Số: 09/2007/TT-BKHCN Hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 89/2006/NĐ-CP Quyết định của Bộ y tế Số: 3742/2001/QĐ-BYT "Quy định danh mục các chất phụ giađược phép sử dụng trong thực phẩm" Quyết Định Của Bộ Y Tế Số: 867/1998/QĐ-BYT " Danh mục tiêu chuẩn vệ sinh đối với lương thực, thực phẩm“ Quyết Định Của Bộ Y Tế số 46/2007/QĐ-BYT quy định giới hạn tối . đa ô nhiễm sinh học và hóa học trong thực phẩm Phần 7. danh mục các chất hỗ trợ chế biến được phép sử dụng trong sản xuất và chế biến thực phẩm
- 867/1998/QĐ-BYT STT Chỉ số Tên phụ gia Tên thực phẩm có Giới hạn tối đa cho phép trong thực Quốc và ADI dùng phụ gia phẩm tế 1 210 Axit Benzoic Nước giải khát 600mg/kg (Benzoic acid) Dưa chuột dầm 1g/kg dùng một mình hoặc kết hợp với đóng lọ natri, kali, benzoat, kali sorbat ADI: 0-5 Margarin 1g/kg dùng một mình hay kết hợp với axít sorbic và các muối sorbat Nước ép dứa đậm 1g/kg dùng một mình hay kết hợp với đ ặc axít sorbic và các muối sorbat với các sunphit nhưng sunphit không quá 500mg/kg Tương cà chua, các 1g/kg thực phẩm khác 2 213 Canxi Nước ép dứa đậm 1g/kg, dùng một mình hoặc kết hợp Benzoat đặc: Tương cà chua. với natri, kali, benzoat, với axit sorbic (Calcium Nước ép hoa quả và với các sunphit nhưng sunphit không benzoate) đậm đặc quá 500mg/kg. ADI: 0-5 Rượu vang, các đồ 200mg/kg uống có rượu
- Các phụ gia trong bảo quản thực phẩm Chất chống oxi hóa Chất chống sự hóa nâu Chất kháng vi sinh vật
- I.1. Các chất chống oxi hóa Hợp chất hóa học có thể làm ngăn cản hoặc làm giảm tốc độ oxi hóa lipid trong hệ thực phẩm. Nếu một chất có thể ức chế sự hình thành gốc alkyl tự do từ ban đầu hoặc làm gián đoạn sự hình thành đó thì có thể làm chậm hoặc giảm tốc độ oxi hóa chất béo.
- I.1.1. Cơ chế chống oxy hóa Chất chống oxy hóa cho gốc tự do của chất béo –H R• + AH → RH + A• RO• + AH → ROH + A• ROO• + AH → ROOH + A• Tạo phức giữa 2 gốc tự do của chất béo và chất chống oxy hóa R • + A • → RA RO • + A • → ROA ROO • + A • → ROOA Chất chống oxy hóa tác dụng trực tiếp với oxy Chất chống oxy hóa tạo phức với kim loại, ngăn cản kim loại đẩy nhanh quá trình oxy hóa thực phẩm
- Cơ chế kim loại gia tăng quá trình oxy hóa chất béo Ion kim loại gia tăng quá trình phân hủy hydroperoxide để tạo gốc peroxy hoặc alkoxy Fe3+ + ROOH → Fe2+ + ROO· + H+ Fe2+ + ROOH → Fe3+ + RO· + OH Tạo gốc alkyl tự do bằng cách tác dụng trực tiếp với chất béo Fe3+ + RH → Fe2+ + R· + H+ Hoạt hóa phân tử oxy tạo thành một nguyên tử oxy Fe2+ + O2 → Fe3+ + O-2→ 1O2
- Dạng ổn định cộng hưởng của BHA khi sử dụng chông oxy hóa chất béo
- Oxy hóa trực tiếp tocopherol
- Phức kim loại với các chất tạo phức (chất tạo càng)
- I.1.2. Các chất chống oxy hóa Chất chống oxy hóa tự nhiên: 1. Tocopherols (delta>gamma>beta>alpha) (từ E306 đến E309) 2. Nordihydroguaretic Acid (NDGA) 3. Sesamol 4. Gossypol Chất chống ôxy hóa tổng hợp: 1. Butylated Hydroxy Anisole (BHA) E320 2. Butylated Hydroxy Toluene (BHT) E321 3. Propyl Gallate (PG) E310 4. Tertiary Butyl Hydroquinone (TBHQ) E319 Chất tạo càng với kim loại (tạo phức) 1. Axit phosphoric E338 2. Axit Xitric E330 3. Axit Ascorbic E300 4. Ethylene-Diamine-Tetra-Acetate.(EDTA) 386
- Natri metabisulfit (223) BHA (320) BHT (321) Propyl galat (310) Terbutylhydroquinone (319)
- E321: Butylated hydroxy-anisole (BHA) Dẫn xuất từ dầu mỏ, điều chế từ p- methoxyphenol và isobutene Bền nhiệt Dùng cho các sản phẩm chứa dầu mỡ, các loại bánh quy, bánh bông lan, ngũ cốc, mỳ Hàm lượng tối đa cho phép (Việt nam) trong dầu mỡ: 200mg/kg; cá đông lạnh 1g/kg ADI: 0-0,5 Có thể gây dị ứng, tăng hoạt động Có nghi ngờ về khả năng gây ung thư và ảnh hưởng đến estrogen Bị cấm ở Nhật, khuyến cáo cấm ở Anh
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Cơ sở lý thuyết mạch điện: Đường dây dài (Mạch thông số rải) - Nguyễn Công Phương
138 p | 248 | 47
-
Bài giảng Cơ sở thiết kế máy phần 1: Chương 1 - Trần Thiên Phúc
11 p | 374 | 41
-
Bài giảng Cơ sở lý thuyết mạch điện: Mạch ba pha - Nguyễn Công Phương
86 p | 254 | 38
-
Bài giảng Cơ sở kỹ thuật đo - TS. Nguyễn Thị Lan Hương
71 p | 160 | 34
-
Bài giảng Cơ sở Khí cụ điện: Chương 6 - Đoàn Thanh Bảo
37 p | 115 | 14
-
Bài giảng Cơ sở tự động: Chương 2 - TS. Huỳnh Thái Hoàng
121 p | 117 | 12
-
Bài giảng Cơ sở tự động: Chương 7 - TS. Huỳnh Thái Hoàng
51 p | 116 | 12
-
Bài giảng Cơ sở tự động học: Chương 5 - Phạm Văn Tấn
20 p | 125 | 9
-
Bài giảng Cơ sở công trình cầu: Phần 1 - Trường ĐH Giao thông Vận tải
72 p | 44 | 8
-
Bài giảng Cơ sở kỹ thuật dầu khí - Chương 3: Dung dịch khoan và xi măng
138 p | 59 | 8
-
Bài giảng Cơ sở kỹ thuật dầu khí - Chương 1: Giới thiệu cơ sở khoan dầu khí
44 p | 71 | 7
-
Bài giảng Cơ sở khoa học vật liệu: Chương 3 – TS. Lê Văn Thăng
28 p | 70 | 5
-
Bài giảng Cơ sở kỹ thuật điện: Chương 0 - TS. Nguyễn Việt Sơn
7 p | 43 | 5
-
Bài giảng Cơ sở khoa học vật liệu: Biểu đồ pha - Cao Xuân Việt
91 p | 31 | 3
-
Bài giảng Cơ sở khoa học vật liệu: Kiểu cấu trúc - Cao Xuân Việt
69 p | 25 | 2
-
Bài giảng Cơ sở truyền động điện - Chương 2: DC Drives
141 p | 8 | 2
-
Bài giảng Cơ sở công trình cầu: Chương 4 - Trường ĐH Giao thông Vận tải
22 p | 27 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn