BÀI GIẢNG CUNG CẤP ĐIỆN 2 ( GV Nguyễn Quang Thuấn ) - CHƯƠNG 10
lượt xem 26
download
Chương 10. NÂNG CAO HỆ SỐ CÔNG SUẤT 10.1. KHÁI QUÁT CHUNG 1. Xác định được nhờ dụng cụ đo tại thời điểm nào đó Cos biến thiên theo thời gian nên không có ý nghĩa trong tính toán b. Hệ số công suất trung bình costb: Là hệ số cos trong một khoảng thời gian nào đó (1 ca, 1 ngày đêm, 1 tháng,...):
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: BÀI GIẢNG CUNG CẤP ĐIỆN 2 ( GV Nguyễn Quang Thuấn ) - CHƯƠNG 10
- Chương 10. NÂNG CAO HỆ SỐ CÔNG SUẤT 10.1. KHÁI QUÁT CHUNG 1. Khái niệm về hệ số công suất: Cos P P 2 2 P Q S S Q a. Hệ số cos tức thời: P cos 3UI P Xác định được nhờ dụng cụ đo tại thời điểm nào đó Cos biến thiên theo thời gian nên không có ý nghĩa trong tính toán b. Hệ số công suất trung bình costb: Là hệ số cos trong một khoảng thời gian nào đó (1 ca, 1 ngày đêm, 1 tháng,...): Qtb cos tb cos arctg Ptb costb dùng để đánh giá mức độ sử dụng điện tiết kiệm và hợp lý của XN 11/2/2011 118
- 10.1. KHÁI QUÁT CHUNG c. Hệ số công suất cos tự nhiên: Là hệ số công suất trung bình tính trong một năm (8760h) khi không có thiết bị bù. Hệ số công suất tự nhiên được dùng làm căn cứ xác định phụ tải tính toán, nâng cao hệ số công suất và bù công suất phản kháng. Đối với ĐCKĐB có cos thấp (cos = 0,5÷0,7), do đó ĐCKĐB tiêu thụ công suất phản kháng nhiều nhất, chiếm (65÷70)%, sau đó là máy biến áp. 2. Bù công suất phản kháng trong các XN công nghiệp: Là sử dụng các thiết bị bù (tụ bù, máy bù đồng bộ) đặt song song với thiết bị tiêu thụ công suất phản kháng để cung cấp 1 phần hoặc toàn bộ lượng công suất phản kháng mà thiết bị này tiêu thụ. 11/2/2011 119
- 10.2. Ý NGHĨA CỦA VIỆC NÂNG CAO COS Lµm gi¶m ®îc tæn thÊt ®iÖn ¸p PR Q X PR Q X U U 1 2 1 2 U U Lµm gi¶m tæn thÊt c«ng suÊt 2 2 2 2 P Q P Q S Z Z S 1 2 1 2 2 2 U U Lµm gi¶m tæn thÊt ®iÖn n¨ng 2 2 2 2 P Q P Q R. R. A A 1 2 1 2 2 2 U U T¨ng kh¶ n¨ng truyÒn t¶i 2 2 P Q I 11/2/2011 120 3U
- 10.2. Ý NGHĨA CỦA VIỆC NÂNG CAO COS TÓM LẠI: Việc nâng cao cos có 2 lợi ích cơ bản: 1. Lợi ích to lớn về kinh tế cho ngành điện và doanh nghiệp 2. Lợi ích về kỹ thuật: Nâng cao chất lượng điện áp 11/2/2011 121
- 10.3. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO COS Có hai nhóm giải pháp để nâng cao cos 1. Nhóm các giải pháp nâng cao cos tự nhiên: Là các giải pháp không dùng các thiết bị bù. Có các giải pháp cơ bản sau: Thay thế các ĐCKĐB làm việc non tải bằng ĐC có CS nhỏ hơn 1) Thường xuyên bảo dưỡng và nâng cao chất lượng sửa chữa ĐC 2) Sắp xếp, sử dụng hợp lý các quá trình công nghệ của các máy 3) móc, thiết bị điện. Sử dụng ĐCĐB thay cho ĐCKĐB 4) Thay thế các MBA làm việc non tải bằng MBA có dung lượng nhỏ 5) hơn. Sử dụng chấn lưu điện tử hoặc chấn lưu sắt từ hiệu suất cao cho 6) các chấn lưu sứt từ thông thường. 2. Nhóm các giải pháp nâng cao cos nhân tạo: Là giải pháp sử dụng các thiết bị bù (tụ bù hoặc máy bù đồng bộ). Các thiết bị bù phát ra Q để cung cấp 1 phần hoặc toàn bộ nhu cầu Q trong XN. Làm như vậy gọi là Bù công suất phản kháng. 11/2/2011 122
- So s¸nh kinh tÕ - kü thuËt cña m¸y bï vµ tô bï CÊu t¹o vËn hµnh söa CÊu t ¹o vËn hµnh söa ch÷a phøc t ¹p ch÷a ®¬n gi¶n Gi¸ thµnh cao Gi¸ thµnh thÊp Tiªu thô mét phÇn P Tiªu thô P Ýt TiÕng ån Yªn tÜnh §iÒu chØnh Q theo §iÒu chØnh Q tr¬n cÊp 11/2/2011 123
- 10.4. TÍNH TOÁN BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG B1. Xác định dung lượng bù: Qb = P( tg1 - tg2) B2. Xác định vị trí đặt tụ bù: Về lý thuyết có thể đặt tụ phía cao áp hay hạ áp hay bất cứ đâu của mạng XN. Đặt tụ bù phân tán tại các động cơ là có lợi nhất về mặt tổn thất điện áp và điện năng. Tuy nhiên đặt tụ kiểu này chi phí cao và khó khăn trong quản lý, vận hành. Vì vậy, đặt tụ bù phía điện áp cao hay hạ áp, tập trung hay phân tán đến mức độ nào cần phải so sánh KT-KT. Qua kinh nghiệm thực tế, nên đặt tụ bù như sau: Với máy bơm và xưởng cơ khí: Đặt tụ bù cạnh tủ phân phối Với XN nhỏ: Đặt tập trung tại thanh cái hạ áp TBA. Ngoài ra với các px có ĐC công suất lớn, đặt độc lập nên đặt riêng 1 bộ tụ bù. Với XN lớn: Đặt tụ bù phân tán tại các phân xưởng. B3. Phân bố tối ưu dung lượng bù: Khi bù phân tán, áp dụng công thức phân bố tối ưu công suất như sau: 11/2/2011 124
- 10.4. TÍNH TOÁN BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG B3. Phân bố tối ưu dung lượng bù (tiếp): R Qbi Qi (Q Qb ) tđ Nếu mạng điện XN hình tia: R i 1 R1 Qb2 2 Qb1 R2 2 R2 SAB Q∑ A Q∑ R3 0 Qb2 R0A RAB Qb3 B Qb R1 3 1 i Ri Qb1 Qbi Mạng điện hình phân nhánh Mạng điện hình tia Nếu mạng điện XN phân nhánh: Cần biến đổi các nhánh song song thành nhánh tương đương rối áp dụng công thức trên. B4. Điều khiển dung lượng bù: Bằng tay hoặc tự động 11/2/2011 125
- VÝ dô Mét xÝ nghiÖp cã c«ng suÊt tæng nh sau: S = 100 + j152 KVA. TÝnh to¸n ®iÒu khiÓn dung lîng bï ®Ó n©ng hÖ sè c«ng suÊt lªn 0,65; 0,75 vµ 0,85. 0,65; 11/2/2011 126
- Lêi gi¶i Tõ c«ng suÊt phô t¶i ®· cho x¸c ®Þnh ®îc hÖ sè c«ng suÊt cña xÝ nghiÖp P P 100 Cos 0,55 2 2 2 2 S P Q 100 152 TÝnh ®îc tg = 1,51 - Khi yªu cÇu cos1 = 0,65 tÝnh ®îc tg 1 = 1,17 - Khi yªu cÇu cos2 = 0,75 tÝnh ®îc tg 2 = 0,88 - Khi yªu cÇu cos3 = 0,85 tÝnh ®îc tg 3 = 0,62 11/2/2011 127
- §Ó n©ng hÖ sè c«ng suÊt lªn cos1 th× c«ng suÊt ph¶n kh¸ng cÇn bï cña nhãm 1 lµ: Qb1 = P( tg - tg1) = 100(1,51- 1,17) = 34 KVAr §Ó n©ng hÖ sè c«ng suÊt lªn cos2 th× c«ng suÊt ph¶n kh¸ng cÇn bï cña nhãm 2 lµ: Qb2 = P( tg1 - tg2) = 100( 1,17 – 0,88) = 29 VAr n©ng hÖ sè c«ng suÊt lªn cos3 th× c«ng K §Ó suÊt ph¶n kh¸ng cÇn bï cña nhãm 3 lµ: Qb3 = P( tg2 - tg3) = 100( 0,88- 0,62) = 26 KVAr 11/2/2011 128
- S¬ ®å ®iÒu khiÓn dung lîng bï ®Ó n©ng hÖ sè c«ng suÊt XN ng lªn 0,65; 0,75 vµ 0,85. A T 2C§ 1 23 2C§ 1 23 1C§ 1 23 3CT 2CT 1CT 2CC 3C C 1C C Nhãm 1 Nhãm 2 Nhãm 3 11/2/2011 129
- VÊn ®Ò ®iÒu chØnh tù ®éng dung lîng bï §Ó ®iÒu chØnh tù ®éng dung lîng bï ®îc thùc hiÖn nhê bé S6-Q hoÆc S12-Q hoÆc bé PDCF. CT K L k l R Phô S Nguån t¶i T ®iÖn N 1 k l Contactor 200 100 0v C1 C2 C3 C4 C5 C6 ALARM Tô §iÖn Cuén hót Sè 1 Contactor 11/2/2011 130
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Trang bị điện ô tô - Chương 2: Hệ thống cung cấp điện ô tô
62 p | 716 | 184
-
Giáo trình cung cấp điện part 2
19 p | 493 | 167
-
Bài giảng Hệ thống cung cấp điện: Chương 2 - Phụ tải điện và các phương pháp tính toán (t2)
0 p | 376 | 64
-
Bài giảng Cung cấp điện: Chương 2 - ThS. Phùng Đức Bảo Châu
30 p | 236 | 58
-
Bài giảng Hệ thống cung cấp điện: Chương 2 - Phụ tải điện và các phương pháp tính toán
0 p | 198 | 27
-
Bài giảng Kỹ thuật điện: Chương 1.2 - Cung cấp điện cho công trình (TT)
13 p | 169 | 23
-
Bài giảng Hệ thống cung cấp điện: Chương 2 - Phụ tải điện và các phương pháp tính toán (t1)
0 p | 169 | 15
-
Bài giảng Cung cấp điện: Chương 2 - Phạm Khánh Tùng
48 p | 86 | 8
-
Bài giảng An toàn điện trong công nghiệp: Module 2 - Bài 5
21 p | 43 | 6
-
Bài giảng Cung cấp điện: Chương 2 - Lê Viết Tiến
34 p | 36 | 6
-
Bài giảng Hệ thống cung cấp điện: Chương 2 - TS. Nguyễn Đức Tuyên
53 p | 11 | 5
-
Bài giảng Cung cấp điện - Chương 2: Các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của phương án cung cấp điện
33 p | 14 | 5
-
Bài giảng Cung cấp điện: Phần 2 - Trường Đại học Thái Bình
90 p | 10 | 4
-
Bài giảng Hệ thống cung cấp điện: Chương 2 - Bạch Quốc Khánh
21 p | 5 | 3
-
Bài giảng Hệ thống cung cấp điện: Chương 2 - Xác định phụ tải
66 p | 20 | 3
-
Bài giảng Cung cấp điện: Chương 2
27 p | 9 | 3
-
Bài giảng Hệ thống cung cấp điện: Chương 2 - Nguyễn Đức Hưng
23 p | 16 | 2
-
Bài giảng Cung cấp điện cho xí nghiệp công nghiệp và dân dụng: Chương 2 - Phụ tải điện và các phương pháp tính toán
99 p | 6 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn