intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Đảm bảo chất lượng giáo dục tại khoa Quốc tế, ĐHQGHN: Quy trình và tiêu chuẩn đánh giá trong, đánh giá ngoài

Chia sẻ: Codon_02 Codon_02 | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:20

133
lượt xem
21
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tìm hiểu các quan điểm khác nhau về chất lượng; tiêu chuẩn đánh giá ngoài các trường đại học; các tiêu chuẩn ĐBCL theo ĐHQGHN;... được trình bày cụ thể trong "Bài giảng Đảm bảo chất lượng giáo dục tại khoa Quốc tế, ĐHQGHN : Quy trình và tiêu chuẩn đánh giá trong, đánh giá ngoài ".

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Đảm bảo chất lượng giáo dục tại khoa Quốc tế, ĐHQGHN: Quy trình và tiêu chuẩn đánh giá trong, đánh giá ngoài

  1. ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO  DỤC TẠI KHOA QUỐC TẾ,  ĐHQGHN Quy trình và tiêu chuẩn đánh giá  trong, đánh giá ngoài Một số tiêu chí xếp hạng các  trường đại học PGS.TS Nguyễn Hải Thanh ThS. Nguyễn Đặng Huy Đăng
  2. Các khái niệm về ĐBCL   Pirsig, Zen và the Art of Motorcycle  Maintenance 1974: ­   Không có sự nhất trí chung về khái niệm chất lượng. ­ Giống như sắc đẹp, chất lượng phụ thuộc vào nhãn  quan của người ngắm nó.  Chất lượng giáo dục (Green, 1993) ­ Chất lượng là sự vượt trội ­ Chất lượng là sự phù hợp với mục tiêu ­ Chất lượng được xem như là ngưỡng ­ Chất lượng là giá trị gia tăng ­ Chất lượng là giá trị của đồng tiền
  3. Các quan điểm khác nhau về chất lượng Xuất sắc. Quan điểm  Sự hài lòng của  của giới học thuật khách hàng. Quan  Chất  điểm của người sử  lượng dụng lao động và  sinh viên Sự phù hợp với mục  Giá trị thành tiền.  đích. Quan điểm của  Quan điểm của  người đánh giá ngoài  người đóng thuế  để phát triển và chính phú Ngưỡng. Quan  Giá trị gia tăng.  điểm của người  Quan điểm của  thẩm định sinh viên
  4. Tiêu chuẩn đánh giá ngoài các trường  đại học  Các tiêu chuẩn ĐBCL theo Bộ GD&ĐT và ĐHQGHN:  Bộ GD&ĐT: Đánh giá theo QĐ 38/2004/QĐ­BGD&ĐT ngày 2/12/2004  Các tiêu chuẩn chất lượng của trường đại học và cao đẳng của Việt Nam  theo quy đinh hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo gồm 10 khía cạnh như  sau:  1. Sứ mạng và mục tiêu của trường đại học (Tiêu chuẩn 1)  2. Tổ chức và quản lý (Tiêu chuẩn 2)  3. Chương trình giáo dục (Tiêu chuẩn 3) 4. Hoạt động đào tạo (Tiêu chuẩn 4)   5. Đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên và nhân viên (Tiêu chuẩn 5)  6. Người học (Tiêu chuẩn 6)  7. Nghiên cứu khoa học, ứng dụng, phát triển và chuyển giao công nghệ  (Tiêu chuẩn 7)  8. Hoạt động hợp tác quốc tế (Tiêu chuẩn 8)  9. Thư viện, trang thiết bị học tập và cơ sở vật chất khác (Tiêu chuẩn 9)  10. Tài chính và quản lý tài chính (Tiêu chuẩn 10)  (Tài liệu tham khảo trên server Khoa Quốc tế, thư mục Đảm bảo chất 
  5. Các tiêu chuẩn ĐBCL theo  ĐHQGHN  Bộ Tiêu chuẩn kiểm định chất lượng đơn vị đào tạo được xây dựng trên cơ sở Quy  định tạm thời của Đại học Quốc gia Hà Nội về kiểm định chất lượng ban hành  theo Quyết định số 01/QĐ­KĐCL ngày 03 tháng 06 năm 2005 của Giám đốc Đại  học Quốc Gia Hà Nội và Quy định tạm thời về kiểm định chất lượng trường đại  học được ban hành theo Quyết định số 38/2004/QĐ­BGD&ĐT ngày 2/12/2004 của  Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.   Bộ Tiêu chuẩn này có 10 tiêu chuẩn với 53 tiêu chí tương ứng với 10 Tiêu chuẩn  và 53 tiêu chí kiểm định các trường đại học của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Mỗi tiêu  chí có 4 mức thể hiện những yêu cầu từ thấp đến cao, mức sau mặc nhiên được  hiểu là bao hàm cả các yêu cầu của mức trước, đồng thời trình bày thêm những  yêu cầu bổ sung.   Mức 1 và Mức 2 là các mức tương ứng trong Bộ tiêu chí của Bộ Giáo dục và Đào  tạo; Mức 3 và Mức 4 là các yêu cầu kiểm định bổ sung của Đại học Quốc gia Hà  Nội được xây dựng dựa trên các tiêu chuẩn kiểm định của mạng lưới các trường  đại học trong khối ASEAN (AUN) kết hợp với các tiêu chuẩn kiểm định của Hiệp  hội các trường đại học ở Vùng Đông Bắc Hoa Kỳ (nơi có Đại học Harvard, Đại  học MIT …)  Thông tin chi tiết xin xem trên server Khoa quốc tế, mục Đảm bảo chất lượng
  6. Các tiêu chuẩn kiểm định chất lượng của mạng  lưới các trường đại học Đông Nam Á (AUN)  AUN kiểm định chất lượng 1 chương trình theo những tiêu chuẩn sau:  1. Mục đích, mục tiêu và những kết quả mong đợi 2. Nội dung ngành  đào tạo 3. Khung chương trình 4. Tổ chức ngành đào tạo 5. Quan điểm sư phạm/chiến lược dạy­học 6. Đánh giá sinh viên 7. Chất lượng sinh viên 8. Chất lượng chuyên viên 9. Hồ sơ sinh viên 10. Tư vấn/hỗ trợ sinh viên 11. Cơ sở vật chất 12. Đảm bảo chất lượng 13. Lấy ý kiến sinh viên 14. Thiết kế môn học 15. Các hoạt động phát triển của giảng viên 16. Phản hồi của những người có liên quan 17. Đầu ra 18. Mức độ thỏa mãn của những bên liên quan
  7. Đánh giá chất lượng chương trình theo  thang điểm   1= không có gì ( không có tài liệu, kế hoạch, minh  chứng)  2= chủ đề này của hệ thống đảm bảo chất lượng  bên trong mới chỉ trong kế hoạch  3= có tài liệu nhưng không có minh chứng rõ ràng  4= có tài liệu và minh chứng  5= có minh chứng rõ ràng về hiệu quả trong lĩnh  vực xem xét  6= chất lượng tốt  7= xuất sắc 
  8. Chương trình Cử nhân Công nghệ thông tin  (IT), trường Đại học công nghệ, ĐHQGHN  Đạt chuẩn AUN.  Điểm trung bình 5/18 tiêu chí, xếp loại trung bình  khá.  Tiêu chí 1 được chấm điểm 3  Các tiêu chí 2,3,4,8,11,14 được chấm điểm 4  Tiêu chí 16 được chấm điểm 4.5  Các tiêu chí 5,6,7,9, 10,12, 13, 15, 17,18 được chấm  điểm 5  Thông tin chi tiết xin xem trên server Khoa quốc tế,  mục Đảm bảo chất lượng
  9. Quy trình đánh giá trong (tự đánh giá) cấp  chương trình ­ Tự đánh giá là quá trình do chính trường đại học căn cứ vào bộ tiêu  chuẩn chất lượng để tiến hành tự xem xét, nghiên cứu và báo cáo về  tình trạng chất lượng, hiệu quả các hoạt động đào tạo, nghiên cứu  khoa học, từ đó điều chỉnh các nguồn lực và quá trình thực hiện nhằm  đáp ứng mục tiêu đào tạo đề ra. ­ Đánh giá ngoài là sự khảo sát của các chuyên gia ở ngoài trường đại  học, nhằm xác định mức độ đáp ứng mục tiêu đề ra của trường đại  học ­ Kiểm định chất lượng trường đại học là hoạt động đánh giá bên  ngoài nhằm công nhận trường đại học đáp ứng mục tiêu đề ra. Ví dụ: Khoa quốc tế, ĐHQGHN đang chuẩn bị tiến hành tự đánh giá 1  chương trình đào tạo cử nhân 4 năm (đánh giá trong) theo tiêu chuẩn  kiểm định của ĐHQGHN. Sau đó, ĐHQGHN sẽ căn cứ trên bản tự  đánh giá của Khoa quốc tế để đánh giá ngoài ở mức độ cấp Khoa.  ­ Thông tin chi tiết xin xem trên server Khoa quốc tế, mục Đảm bảo chất  lượng.
  10. Quy trình tự đánh giá cấp chương trình  Kết quả học tập dự kiến  Các chi tiết của chương trình  Chương trình đào tạo  Tổ chức chương trình  Đánh giá sinh viên  Chất lượng đội ngũ giảng viên  Chất lượng đội ngũ chuyên viên  Chất lượng sinh viên  Dịch vụ hỗ trợ sinh viên  Trang thiết bị và cơ sở hạ tầng  Đảm bảo chất lượng quá trình giảng dạy/học tập  Lấy ý kiến sinh viên  Thiết kế chương trình  Hoạt động phát triển đội ngũ  Lấy ý kiến phản hồi của các đối tượng liên quan  Đầu ra  Sự hài lòng của những bên liên quan
  11. Quy trình kiểm định của đại học  University of East London (UEL)  UEL đánh giá chất lượng 1 chương trình liên kết đào tạo  (phương thức franchise­nhượng quyền) dựa trên những tài  liệu mà đối tác cung cấp:  Sổ tay hướng dẫn Quality Manual  Cấu trúc chương trình Program Structure  Mô tả môn học Module Specification  Khung chương trình Curriculum  Sách giới thiệu về trường đối tác Handbook  Thông tin chi tiết xin xem trên server Khoa quốc tế, mục  Đảm bảo chất lượng
  12. Những yêu cầu về kiểm định của ĐH  Greenwich (UK) với đối tác  Kiểm định của cơ quan đảm bảo chất lượng và/  hoặc đơn vị cấp bằng.  Trường có thực hiện theo các quy trình đảm bảo  chất lượng hoặc kiểm định của địa phương không?  Ví như Bộ GD. Nêu ngày cấp giấy kiểm định gần  nhất.  Nêu thủ tục xử lý quy trình đảm bảo chất lượng  trong nội bộ cơ quan/ trường. Nêu đặc điểm các hệ  thống của trường như liệu có thể sử dụng người  chấm thi bên ngoài, giám khảo hoặc chấm lần 2.
  13. Quy trình và kết quả  kiểm định một số trường đại học ở Việt  Nam  Kết quả kiểm định thí điểm 20 trường đại  học (2005­2007)  18 trường công lập  2 trường dân lập
  14. Quy trình kiểm định  Trường tiến hành tự đánh giá  Các đoàn đánh giá ngoài đến khảo sát  Hội đồng quốc gia kiểm định chất lượng  giáo dục thẩm định kết quả đánh giá  Bộ trưởng quyết định công nhận trường  hoặc chương trình đạt tiêu chuẩn chất lượng (Theo Điều 7 QĐ 76/2007/QĐ­BGDĐT  14/12/2007 Quy định về kiểm định trường  ĐH, CĐ, TCCN)
  15. Kết quả kiểm định thí điểm 20  trường đại học (2005­2007)  Đánh giá theo QĐ 38/2004/QĐ­BGD&ĐT  ngày 2/12/2004  Không có trường nào đạt cấp độ 3 (kiểm  định toàn phần)  16 trường đạt các yêu cầu của cấp độ 2 (đạt  80­91% yêu cầu của bộ tiêu chí)  4 trường đạt các yêu cầu của cấp độ 1 (đạt  69­76% yêu cầu của bộ tiêu chí)
  16. Xếp hạng các trường đại học  Theo tiêu chí của Webometrics  Theo tiêu chí của Asian University Ranking  (AUR)
  17. Theo tiêu chí của AUR  Chất lượng nghiên cứu: ­ Điểm sách của các học giả học thuật châu Á (Viện sĩ với kiến thức nghiên cứu tại các học viện châu Á)  30%  ­ Số lượng bài báo trên 1 khoa  15% ­ Lượng trích dẫn trên 1 đầu báo  15%  Chất lượng giảng dạy:  ­ Tỉ lệ sinh viên khoa  20%  Việc làm sau khi tốt nghiệp: ­ Tổng kết của các nhà tuyển dụng châu Á (Số người tốt nghiệp từ các học viện châu Á có việc làm)  10%   Quốc tế hóa: ­ Khoa quốc tế  2.5% ­ Sinh viên quốc tế  2.5%   Trao đổi sinh viên đến  2.5%  Trao đổi sinh viên đi  2.5%
  18. Theo tiêu chí của Webometrics  Webometrics bắt đầu thực hiện việc xếp hạng các trường đại học trên thế giới  từ năm 2004. Một trong  những mục tiêu của việc xếp hạng này là “cổ vũ các  trường đại học và các viện, trung tâm nghiên cứu công bố thông tin trên mạng  Internet”. Webometrics thực hiện xếp hạng 2 lần/năm và công bố Bảng xếp  hạng vào tháng 01 và tháng 07 hàng năm.    Nguồn thông tin Webometrics sử dụng để xếp hạng các trường đại học là xây  dựng một công thức để chấm điểm và xếp hạng trang web của các trường đại  học với 4 tiêu chí:               ­ Kích thước (Size): số lượng trang nội dung xuất hiện dưới cùng một tên  miền (domain) của trường trên 4 công cụ tìm kiếm Google, Yahoo, Live Search  và Exalead;              ­ Khả năng nhận diện (Visibility): số các đường dẫn từ bên ngoài đến các  kết nối bên trong trên một tên miền của trường;              ­ Số lượng ‘file giàu’ (Rich File): số lượng các loại file doc, pdf, ps và ppt  có thể truy xuất từ một tên miền của trường;              ­ Nghiên cứu trên mạng (Scholar): số lượng các báo cáo khoa học  (academic records) bao gồm các bài báo, luận văn, luận án, các ấn phẩm khoa  học, cùng các trích dẫn (citations) trên một tên miền của trường.
  19. Tài liệu tham khảo:  Sổ tay thực hiện các hướng dẫn Đảm bảo chất lượng trong  mạng lưới các trường đại học Đông Nam Á (2009), Nxb Đại  học Quốc gia Hà nội.  http://www.moet.gov.vn  http://www.vnu.edu.vn/  http://ktmt.phpnet.us/accredit/DBCLGDDH_yeucauhoinh  www.aun­sec.org   http://www.inqaahe.org/  http://www.apqn.org/  http://www.webometrics.info/  http://www.topuniversities.com/university­rankings/asian
  20. Xin chân thành cảm ơn quý vị!
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2