intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Đầu tư tài chính: Chương 3 - TS. Nguyễn Việt Hồng Anh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:28

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Đầu tư tài chính - Chương 3: Mô hình định giá tài sản vốn (CAPM), được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên hiểu rõ lý thuyết thị trường vốn và mô hình định giá tài sản vốn (Capital Asset Pricing Market - CAPM); Phân biệt giữa mô hình CAPM & mô hình chỉ số; Vận dụng mô hình CAPM để ước tính giá trị tỷ suất sinh lời kỳ vọng, độ rủi ro hệ thống của các tài sản rủi ro trên thị trường;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Đầu tư tài chính: Chương 3 - TS. Nguyễn Việt Hồng Anh

  1. 28/09/2021 CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN VỐN (CAPM) TS. Nguyễn Việt Hồng Anh MỤC TIÊU CHƯƠNG  Hiểu rõ lý thuyết thị trường vốn và mô hình định giá tài sản vốn (Capital Asset Pricing Market - CAPM)  Phân biệt giữa mô hình CAPM & mô hình chỉ số  Vận dụng mô hình CAPM để ước tính giá trị tỷ suất sinh lời kỳ vọng, độ rủi ro hệ thống của các tài sản rủi ro trên thị trường. 1
  2. 28/09/2021 NỘI DUNG 3.3 3.1 Mô hình định giá Lý thuyết thị tài sản vốn trường vốn (CAPM) 3.1 Lý thuyết thị trường vốn 2
  3. 28/09/2021 3.1. Lý thuyết thị trường vốn 3.1.1 3.1.4 Các giả định và sự hình thành Danh mục thị trường lý thuyết thị trường vốn 3.1.2 3.1.5 Kết hợp tài sản phi rủi ro với Đa dạng hóa DMĐT và loại bỏ DMĐT rủi ro rủi ro phi hệ thống 3.1.3 3.1.6 Lựa chọn DM tối ưu khi có sự Đường thị trường vốn và lý tồn tại tài sản phi rủi ro thuyết phân cách 3.1.1. Các giả định và sự hình thành lý thuyết thị trường vốn ● Các giả định của lý thuyết thị trường vốn 1. Tất cả các nhà đầu tư trên thị trường đều là NĐT hiệu quả theo lý thuyết Markowitz, nghĩa là NĐT mong muốn nắm giữ những danh mục nằm trên đường biên hiệu quả; 2. Các NĐT có thể vay hoặc cho vay tại mức lãi suất phi rủi ro 𝑅 một số lượng không giới hạn các tài sản với một tỷ lệ cố định không đổi theo thời gian; 3. Tất cả các NĐT đều có kỳ vọng đồng nhất đối với một cơ hội đầu tư và có cùng thông tin thị trường vào cùng thời điểm; 4. Tất cả các NĐT có cùng chu kỳ đầu tư; 5. Tất cả các tài sản đầu tư đều có thể chia nhỏ không hạn chế; 6. Không có các yếu tố như thuế, chi phí…làm cho thị trường trở nên không hoàn hảo; 7. Không có lạm phát hay bất kỳ sự thay đổi nào trong lãi suất, hoặc lạm phát có thể dự báo chính xác; 8. Các thị trường vốn đều ở trạng thái cân bằng. 3
  4. 28/09/2021 3.1.1. Các giả định và sự hình thành lý thuyết thị trường vốn ● Sự hình thành lý thuyết thị trường vốn  Lý thuyết thị trường vốn mở rộng lý thuyết danh mục đầu tư của Markowitz và phát triển mô hình định giá cho tất cả các tài sản rủi ro.  Sản phẩm của lý thuyết thị trường vốn là mô hình định giá tài sản vốn (Capital Asset Pricing Model - CAPM).  Mô hình này cho phép NĐT xác định tỷ suất lợi tức kỳ vọng cho bất kỳ tài sản rủi ro nào  Lý thuyết thị trường vốn phát triển từ lý thuyết danh mục dựa trên ý tưởng về sự tồn tại của tài sản phi rủi ro, tài sản này không có tương quan với các tài sản rủi ro khác và mang lại lợi tức phi rủi ro (𝑅 ) 3.1.1. Các giả định và sự hình thành lý thuyết thị trường vốn Lưu ý: Đường biên hiệu quả Markowitz ● Markowitz là người đầu tiên đưa ra khái niệm danh mục đầu tư hiệu quả: Danh mục có rủi ro thấp nhất ở bất kỳ 1 tỷ suất lợi tức kỳ vọng được xác định trước; hoặc có tỷ suất lợi tức kỳ vọng cao nhất ở bất kỳ một mức rủi ro được xác định trước. ● Đường cong bao ngoài chứa đựng tất cả các kết hợp tốt nhất có thể có giữa các tài sản rủi ro chính là đường biên hiệu quả. 4
  5. 28/09/2021 3.1.2. Kết hợp tài sản phi rủi ro với DMĐT rủi ro ● Danh mục kết hợp 1 tài sản phi rủi ro với 1 danh mục các tài sản rủi ro có tỷ suất sinh lợi và phương sai như sau: 𝑬 𝑹 𝑷 = 𝒘 𝑭 𝑹 𝑭 + (1- 𝒘 𝑭 )𝑬 𝑹 𝒊 𝑤 : Tỷ trọng tài sản phi rủi ro trong danh mục; R : Lãi suất phi rủi ro; 𝐸 𝑅 : Tỷ suất lợi tức kỳ vọng trên danh mục i của các tài sản rủi ro 𝝈 𝟐𝑷 = 𝒘 𝟐 𝝈 𝟐 + (𝟏 − 𝒘 𝑭 ) 𝟐 𝝈 𝒊𝟐 + 2 𝒘 𝑭 (1- 𝒘 𝑭 )Cov(𝑹 𝑭 , 𝑹 𝒊 ) 𝑭 𝑭 𝝈 𝑷 = (1 - 𝒘 𝑭 ) 𝝈 𝒊 3.1.2. Kết hợp tài sản phi rủi ro với DMĐT rủi ro Các kết hợp có thể có giữa giữa tài sản phi rủi ro với các danh mục tài sản rủi ro trên đường biên hiệu quả Markowitz Đường biên hiệu quả Markowitz 5
  6. 28/09/2021 3.1.3. Lựa chọn DM tối ưu khi có sự tồn tại tài sản phi rủi ro • Đường thẳng xuất phát từ TS phi rủi ro (𝑅 ) tiếp xúc với đường biên hiệu quả Markowitz tại M gọi là đường thị trường vốn (CML); Danh mục rủi ro • Mọi nhà đầu tư sẽ lựa chọn tối ưu (M) DM tối ưu nằm trên đường CML, được tạo ra bằng cách kết hợp TS phi rủi ro và danh mục thị trường M. 3.1.4. Danh mục thị trường ● Danh mục thị trường (ký hiệu M) là danh mục bao gồm tất cả TS rủi ro trên thị trường, trong đó tỷ trọng đầu tư từng TS tương ứng với tỷ trọng thị trường của chúng. ● Tỷ trọng thị trường bằng giá trị vốn hóa thị trường của tài sản đó chia cho tổng vốn hóa thị trường. ● Danh mục thị trường chứa tất cả các TS rủi ro trên thị trường nên nó là danh mục đa dạng hóa hoàn toàn. ● Nghĩa là: Trong danh mục thị trường, các rủi ro đặc thù (rủi ro phi hệ thống) bị loại trừ thông qua việc đa dạng hóa, chỉ còn lại rủi ro hệ thống. ● Các danh mục nằm trên đường CML có tương quan dương hoàn hảo với danh mục thị trường đã đa dạng hóa hoàn toàn (hệ số tương quan với danh mục thị trường là +1). 6
  7. 28/09/2021 3.1.5. Đa dạng hóa DMĐT và loại bỏ rủi ro phi hệ thống ● Đa dạng hóa sẽ làm giảm độ lệch chuẩn của DMĐT; nếu các chứng khoán có tương quan không hoàn toàn với nhau thì hiệp phương sai trung bình của DM sẽ giảm xuống đáng kể. ● DMĐT dù có đa dạng hóa tốt đến mấy cũng chỉ loại bỏ được rủi ro phi hệ thống, còn rủi ro hệ thống thì không thể loại trừ. Do đó, chỉ có rủi ro hệ thống là điều NĐT quan tâm. ● Rủi ro hệ thống được đo lường bằng độ lệch chuẩn của tỷ suất lợi tức của danh mục thị trường (𝜎 ). 3.1.6. Đường thị trường vốn và lý thuyết phân cách  Áp dụng lý thuyết Markowitz xây dựng DMĐT gồm tài sản phi rủi ro và danh mục thị trường M sẽ tạo nên đường thị trường vốn (Capital Market Line – CML). Độ dốc của đường CML được xác định bởi công thức: 𝑬 𝑹 𝑴 − 𝑹𝑭 𝝈𝑴  Phần bù rủi ro thị trường: 𝐸 𝑅 − 𝑅 (Risk premium)  Độ dốc của đường CML chính là mức bù rủi ro ứng với một đơn vị rủi ro mà NĐT gánh chịu (giá thị trường của một đơn vị rủi ro)  Phương trình của đường CML có thể được viết như sau: 𝑬 𝑹𝑴 𝑹𝑭 𝑬 𝑹𝑷 = 𝑹𝑭+ 𝝈𝑴 𝝈𝑷 7
  8. 28/09/2021 3.1.6. Đường thị trường vốn và lý thuyết phân cách ● Đường CML hướng tất cả các NĐT đầu tư vào DMĐT rủi ro như nhau là danh mục M. Các nhà đầu tư cá nhân sẽ lựa chọn danh mục tùy thuộc vào sở thích rủi ro NĐT thích rủi ro, đi của họ. vay tại mức LS phi ● Nếu NĐT là người ngại rủi ro sẽ rủi ro và đầu tư vào cho vay 1 phần tại lãi suất phi rủi DM thị trường ro (mua chứng khoán phi rủi ro) và đầu tư phần còn lại vào danh NĐT ngại rủi ro, cho vay 1 mục tài sản rủi ro. Ngược lại, nếu phần tại mức LS phi rủi ro NĐT là người thích rủi ro, anh ta và đầu tư 1 phần vào DM sẽ vay tiền tại mức lãi suất phi rủi thị trường ro và đầu tư tất cả vào danh mục thị trường. ● Sự phân chia quyết định đầu tư là nguyên lý phân cách. 3.2 Mô hình định giá tài sản vốn (CAPM) 8
  9. 28/09/2021 3.2. Mô hình định giá tài sản vốn 3.2.1 3.2.4 Những giả định của CAPM Đường thị trường chứng khoán (Security Market Line – SML) 3.2.2 3.2.5 Nội dung của CAPM Ứng dụng và hạn chế của CAPM 3.2.3 3.2.6 Hệ số beta Nới lỏng giả thuyết và kiểm (Ý nghĩa và tính toán) định thực nghiệm của CAPM 3.2.1. Những giả định của mô hình CAPM 1. Các nhà đầu tư đưa ra quyết định đầu tư căn cứ vào hai tiêu chí lợi nhuận kỳ vọng và rủi ro; 2. Các nhà đầu tư đều lựa chọn DMĐT tối ưu. Tất cả các nhà đầu tư đều là nhà đầu tư hiệu quả Markowitz, họ mong muốn nắm giữ danh mục trên đường biên hiệu quả; 3. Các nhà đầu tư có chung kỳ vọng. Họ đều dựa vào cùng loại thông tin và các thông số đầu tư: lợi nhuận kỳ vọng, rủi ro, ma trận phương sai và hiệp phương sai; 4. Tất cả các nhà đầu tư đều có cùng một kỳ đầu tư (single-period investment horizon). 9
  10. 28/09/2021 3.2.1. Những giả định của mô hình CAPM 5. Thị trường là hoàn hảo: • Không có cơ hội kinh doanh chênh lệch giá; • Không có chi phí giao dịch; • Các TS có số lượng không hạn chế, tài sản được mua bán công khai; • Thị trường có một số lượng lớn các nhà đầu tư nhỏ lẻ, năng lực của các nhà đầu tư riêng lẻ rất nhỏ so với cả thị trường nên không làm ảnh hưởng đến thị trường; • Không hạn chế giao dịch bán khống; • Các nhà đầu tư đều có thể đi vay và cho vay với cùng một tỷ lệ lãi suất phi rủi ro. 3.2.2. Nội dung của CAPM ● Kết luận 1: Các nhà đầu tư đều nắm giữ danh mục thị trường (DMTT) + Do tất cả các NĐT có cùng đường biên hiệu quả và có tồn tại tài sản phi rủi ro nên các NĐT sẽ có xu hướng nắm giữ DMTT. + DMTT có tỷ lệ chứng khoán trong danh mục đó bằng với giá trị thị trường của mỗi chứng khoán chia cho tổng giá trị thị trường của tất cả chứng khoán. + DMTT không chỉ nằm trên đường biên hiệu quả mà còn là tiếp điểm với đường phân bổ vốn tối ưu. + Tất cả các NĐT đều nắm giữ DMTT chỉ khác nhau ở tỷ trọng đầu tư. 10
  11. 28/09/2021 3.2.2. Nội dung của CAPM ● Kết luận 2:  Phần bù rủi ro của DMTT: E (𝒓 𝑴 ) - 𝒓 𝒇 = 𝑨 𝝈 𝟐𝑴  Phần bù rủi ro của chứng khoán riêng lẻ: 𝑪𝒐𝒗 𝑹 𝒊 ,𝑹 𝑴 E 𝑹𝒊 - 𝑹 𝑭 = 𝑬 𝑹 𝑴 − 𝑹𝑭 𝝈 𝟐𝑴 Ví dụ 3.1 ● Chỉ số VnIndex có lợi nhuận vượt mức bình quân (average excess return) 10,4% và độ lệch chuẩn 21,3% trong khoảng thời gian từ 2001 đến 2009.  Xác định mức độ e ngại rủi ro bình quân của nhà đầu tư?  Nếu độ e ngại rủi ro là 3,0 thì với phần bù rủi ro nào phù hợp với độ lệch chuẩn của danh mục thị trường? E  rM   rf 0,104 A   2, 08  2 M 0, 2132 E  rM   rf  A M  3,0  0, 2132  14% 2 11
  12. 28/09/2021 3.2.2. Nội dung của CAPM ● Mô hình CAPM cho phép NĐT xác định lợi suất kỳ vọng cho bất kỳ tài sản rủi ro nào. ● Đường CML biểu hiện mối quan hệ giữa rủi ro và lợi nhuận ở trạng thái cân bằng. ● Rủi ro của DMĐT được đo bằng độ lệch chuẩn của suất sinh lời (rủi ro tổng thể) và NĐT muốn thu nhập cao phải chấp nhận mức rủi ro cao. ● Khi chứng khoán tham gia vào DMĐT thì chúng tương tác nhau để triệt tiêu phần rủi ro phi hệ thống, chỉ còn lại rủi ro hệ thống được đo lường bằng giá trị hiệp phương sai của chứng khoán đó với danh mục thị trường (Cov(𝑅 , 𝑅 )) 3.2.2. Nội dung của CAPM ● Mối quan hệ giữa lợi nhuận kỳ vọng và rủi ro của chứng khoán được xác định bằng công thức: , E 𝑅 = 𝑅 + 𝐸 𝑅 − 𝑅 , ● Đặt 𝛽 = , ta được mô hình CAPM thể hiện qua phương trình sau: 𝑬 𝑹𝒊 = 𝑹 𝑭 + 𝜷𝒊 𝑬 𝑹 𝑴 − 𝑹𝑭 ● CAPM cho biết suất sinh lời kỳ vọng của chứng khoán bao gồm 2 nhân tố: suất sinh lời của TS phi rủi ro và mức đền bù rủi ro thị trường tương ứng với mức rủi ro thị trường của chứng khoán đó. ● CAPM cho rằng rủi ro hệ thống mới là mối quan tâm của NĐT vì nó không được loại bỏ thông qua việc đa dạng hóa danh mục. 12
  13. 28/09/2021 3.2.3. Hệ số beta (Ý nghĩa và tính toán) ● Hệ số beta của chứng khoán i (𝛽 ) thể hiện độ nhạy của chứng khoán i đối với thay đổi trên thị trường (đo lường rủi ro của chứng khoán i); ● Beta đo lường rủi ro hệ thống; ● 𝛽 > 1: lợi nhuận của chứng khoán biến động nhiều hơn lợi nhuận của danh mục thị trường; ● 𝛽 < 1: lợi nhuận của chứng khoán ít biến động hơn lợi nhuận của danh mục thị trường; ● 𝛽 = 1: lợi nhuận của chứng khoán biến động bằng với lợi nhuận của danh mục thị trường (rủi ro bằng mức rủi ro thị trường); ● Chứng khoán có hệ số beta >0 nghĩa là suất sinh lời của chứng khoán đó có quan hệ tỷ lệ thuận với mức sinh lợi của thị trường và ngược lại. ● Hệ số beta = 0: chứng khoán có lợi nhuận kỳ vọng bằng với lợi nhuận phi rủi ro. 3.2.3. Hệ số beta (Ý nghĩa và tính toán) ● Mô hình CAPM cũng tồn tại đối với toàn bộ danh mục: Giả sử có danh mục P với tỷ trọng 𝑤 đối với cổ phiếu k (k =1,…, n). Ta có: w1 E  r1   w1 r f  w1  1  E  rM   r f     w 2 E  r2   w 2 r f  w 2  2  E  rM    rf           w n E  rn   w n r f  w n  n  E  rM    rf   E  rp   r f   p  E  rM   r f    Bởi vì: E  rp    wk E  rk   p   wk  k k k 13
  14. 28/09/2021 3.2.3. Hệ số beta (Ý nghĩa và tính toán) ● Beta của một DMĐT là giá trị bình quân gia quyền của rủi ro hệ thống của từng chứng khoán riêng lẻ nằm trong DMĐT ● Danh mục thị trường có hệ số beta=1: E  rM   rf   M  E  rM   rf    Trong đó, Cov  rM , rM  M 2 M   1 M 2 M 2 3.2.3. Hệ số beta (Ý nghĩa và tính toán) Có 2 cách tính hệ số beta dựa trên số liệu quá khứ về tỷ suất sinh lời của chứng khoán:  Xác định TSSL bình quân của thị trường và của CK, xác định hiệp phương sai của 2 TSSL này và phương sai của thị trường. Sau đó, tính beta theo công thức: , 𝛽 =  Sử dụng phương pháp hồi quy (đường đặc trưng của tài sản đối với danh mục thị trường): 𝑟 = 𝛼 + 𝛽 𝑟 + 𝜀 14
  15. 28/09/2021 Ví dụ 3.2 Tài sản Bêta Phần bù rủi ro Tỷ trọng danh mục FPT 1,2 10,20 0,5 VNM 0,8 6,80 0,3 ABT 0,7 1,70 0,2 Danh mục 0,85 ? 1,0 ● Nếu phần bù rủi ro thị trường là 8,5%, theo CAPM, phần bù rủi ro của danh mục là bao nhiêu? 0,85 × 8,5% = 7,20% Ví dụ 3.3 ● Giả sử phần bù rủi ro của danh mục thị trường được ước tính 8%, với độ lệch chuẩn là 22%. ● Hãy xác định phần bù rủi ro của danh mục có tỷ trọng 25% đầu tư vào cổ phiếu CTCP thủy sản Mê Kông (AAM) và 75% còn lại vào CTCP XNK thủy sản Bến tre (ABT), nếu hệ số bêta của AAM và ABT lần lượt là 1,10 và 1,25. 15
  16. 28/09/2021 Đáp án Ví dụ 3.3 ● Bêta của danh mục:  p  w ABT  ABT  w AAM  AAM   0, 75  1, 25    0, 25  1,10   1, 2125 ● Phần bù rủi ro danh mục: E  rp   rf   p  E  rM   rf     1, 2125  8  9, 7% 3.2.4. Đường thị trường chứng khoán (Security Market Line – SML) E r SML  Đường thị trường chứng khoán (SML) là đường biểu diễn mô hình CAPM;  Đường thị trường chứng khoán (SML) là đường thẳng M thể hiện mối quan hệ giữa E  rM  rủi ro hệ thống và tỷ suất lợi E  rM   rf = Độ dốc của SML tức của bất kỳ tài sản nào;  Phương trình của SML dựa rf trên các ước lượng TSLT của 1 tài sản phi rủi ro và của DM thị trường, từ đó có thể tính toán TSLT của 1 TS khi biết M  1 𝜷 rủi ro hệ thống của TS đó. 16
  17. 28/09/2021 3.2.4. Đường thị trường chứng khoán (Security Market Line – SML) Sự khác biệt giữa SML & CML SML CML ● SML mô tả tương quan giữa lợi nhuận kỳ  CML mô tả tương vọng và rủi ro của từng chứng khoán riêng lẻ quan giữa lợi nhuận kỳ cũng như của DMĐT; vọng và rủi ro của ● SML xem xét rủi ro của chứng khoán là độ DMĐT hiệu quả. nhạy cảm của chứng khoán đó trước biến động  CML xem xét rủi ro của thị trường (hệ số beta). Đại lượng đo của DMĐT là độ lệch lường rủi ro cho từng loại tài sản/chứng khoán chuẩn (𝜎). là tỷ lệ đóng góp của tài sản đó vào phương sai của danh mục thông qua hệ số beta. ● Có giá trị đối với cả danh mục tối ưu và các tài sản riêng lẻ. Tất cả DMĐT hiệu quả trên CML cũng nằm trên SML, nhưng DMĐT nằm trên SML không nhất thiết phải là DMĐT hiệu quả nên có thể không nằm trên CML. 17
  18. 28/09/2021 3.2.4. Đường thị trường chứng khoán (Security Market Line – SML) ● SML cho biết lợi nhuận thu được của phương án đầu tư là bao nhiêu để có thể bù đắp được rủi ro mà NĐT gánh chịu. ● Tất cả các chứng khoán được định giá đúng phải nằm ngay trên đường SML. ● Các chứng khoán nằm phía trên hoặc phía dưới đường SML biểu hiện tình trạng giá phản ánh không đúng với giá trị cân bằng trên thị trường:  Nếu chứng khoán nằm phía trên đường SML: chứng khoán bị định giá thấp hơn giá trị thực (under-valued securities). NĐT nên mua chứng khoán đó  Nếu chứng khoán nằm phía dưới đường SML: chứng khoán bị định giá cao hơn giá trị thực, NĐT không nên mua vào. 3.2.4. Đường thị trường chứng khoán (Security Market Line – SML) ● Chênh lệch giữa tỷ suất lợi tức kỳ vọng thực tế và tỷ suất lợi tức kỳ vọng danh nghĩa (theo CAPM) của 1 chứng khoán gọi là hệ số alpha của chứng khoán. 18
  19. 28/09/2021 Ví dụ 3.4 CỔ PHIẾU LỢI NHUẬN KỲ VỌNG BÊTA CTG 12% 1 STB 13% 1,5 Thị trường 11% 𝑅 = 5% a) Theo CAPM, cổ phiếu nào có thể mua tốt nhất? b) Xác định alpha, vẽ đường SML? c) Với 𝑅 = 8%, E(𝑅 ) = 16%. Một doanh nghiệp đang xem xét một dự án có hệ số bêta kỳ vọng là 1,3. Xác định lợi nhuận cần thiết của dự án? d) Nếu IRR =19%, dự án có khả thi? ĐÁP ÁN VÍ DỤ 3.4 a) Hệ số alpha của cổ phiếu:     E  r   rf    E  rM   rf     CTG  12  5  1, 0 11  5  1%  STB  13  5  1,5 11  5  1% STB nằm dưới đường SML trong khi CTG nằm trên. b) Đồ thị: Hình bên dưới c) Lợi nhuận dự án:  rf    E  rM   rf   8  1, 3 16  8   18, 4%   d) IRR =19%, dự án khả thi. Bất cứ dự án nào có IRR
  20. 28/09/2021 ĐÁP ÁN VÍ DỤ 3.4 E r  SML 14  CTG  0 CTG  STB  0 12 STB E  rM   11 rf  5 0  0,5 1 1,5 3.2.5. Ứng dụng và hạn chế của CAPM Các ứng dụng của mô hình CAPM ● Ước lượng suất sinh lời kỳ vọng của chứng khoán, tính độ rủi ro của DMĐT, xác định suất sinh lời yêu cầu hợp lý phục vụ cho việc định giá chứng khoán, nhận xét về giá chứng khoán. ● Ra quyết định hoạch định ngân sách vốn; ● Cung cấp tỷ suất lợi nhuận cho nhà đầu tư; ● Xác định tỷ suất sinh lời nội bộ cho dự án. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2