Bài giảng Địa kỹ thuật: Chương 5 - TS. Phạm Quang Tú
lượt xem 3
download
Bài giảng Địa kỹ thuật: Chương 5 Sức chịu tải của nền đất, cung cấp cho người học những kiến thức như: Lý thuyết sức chịu tải của terzaghi; hệ số an toàn; phương pháp tính sức chịu tải tổng quát và sức chịu tải meyerhof; các phương pháp xác định sức chịu tải của nền đất theo TCVN. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Địa kỹ thuật: Chương 5 - TS. Phạm Quang Tú
- 8/17/2015 CHƯƠNG V NỘI DUNG CHÍNH: SỨC CHỊU TẢI CỦA NỀN ĐẤT §5.1. Khái niệm chung (SOIL ULTIMATE BEARING CAPACITY) §5.2. Lý thuyết sức chịu tải của Terzaghi §5.3. Phương pháp tính sức chịu tải tổng quát và sức chịu tải Meyerhof §5.4. Hệ số an toàn §5.5. Các phương pháp xác định sức chịu tải của nền đất theo TCVN “Remember Yesterday, Dream about Tomorrow but Live Today” 3 Khái niệm chung 4 I. Mở đầu §5.1. Khái niệm chung 1.1 Mục đích làm TN nén đất ở hiện trường: Với những công trình lớn & quan trọng, thường phải làm thí nghiệm nén đất ở hiện trường để tìm hiểu các giai đoạn biến dạng của nền tại vị trí xây dựng công trình nhằm 2 mục đích: 1. Làm tài liệu để xác định các đặc trưng về biến dạng của đất 2. Nghiên cứu khả năng chịu tải của nền Khái niệm chung 5 Khái niệm chung 6 I. Mở đầu 1.2 Thí nghiệm bàn nén chịu tải trọng thẳng đứng 1.1 Mục đích làm TN nén đất ở hiện trường: Xét TN bàn nén tại hiện trường, chịu tác dụng của tải trọng thẳng đứng, kết quả TN thể hiện quan hệ (tải trọng ~ độ 1. Làm tài liệu để xác định các đặc trưng về biến lún) dạng của đất: nội dung TN đã được trình bày trong Chương III ở phần nghiên cứu tính ép co & biến dạng của đất. 2. Nghiên cứu khả năng chịu tải của nền Cần tính toán áp suất đáy móng lớn nhất do tác dụng của tải trọng ngoài mà nền đất phía dưới móng có thể chịu được trước khi bị phá hoại. Hay, cần tính toán sức chịu tải của nền để thiết kế an toàn. 1
- 8/17/2015 Khái niệm chung 7 Khái niệm chung 8 II. Các hình thức mất ổn định của nền khi 2.1 Phá hoại cắt tổng quát (phá hoại hoàn toàn) chịu tải Xảy ra khi móng đặt trên nền Xét 1 móng băng có chiều rộng B chịu tác dụng của tải cát chặt (Dr > 67%) hoặc nền trọng ngoài. Theo Das (2007), dưới tác dụng của tải đất dính cứng trọng thẳng đứng, có 3 hình thức phá hoại sức chịu tải Các mặt trượt phát triển liên của nền của nền: tục trong nền, phần đất trên bề mặt bị đẩy trồi. 1.Phá hoại cắt tổng quát Sự phá hoại xảy ra 1 cách 2.Phá hoại cắt cục bộ đột ngột 3.Phá hoại cắt xuyên ngập Biểu đồ ứng suất – độ lún có điểm cực đại Khái niệm chung 9 Khái niệm chung 10 2.1 Phá hoại cắt tổng quát (phá hoại hoàn toàn) 2.2 Phá hoại cắt cục bộ Móng đặt trên tầng cát có độ chặt trung bình (30% < Dr < 67%) hoặc sét có trạng thái dẻo cứng đến nửa cứng Mặt trượt phát triển sâu dưới nền nhưng có đoạn không liên tục trên mặt đất, vì vậy chỉ phần dưới móng mới dễ xác định được mặt trượt Hình. Phá hoại cắt tổng quát Đất bị đẩy trồi ít hơn so với trường hợp phá hoại cắt tổng quát Biểu đồ ứng suất - độ lún không có điểm cực đại, chuyển vị đứng lớn Khái niệm chung 11 Khái niệm chung 12 2.2 Phá hoại cắt cục bộ 2.3 Phá hoại cắt xuyên ngập Móng đặt trên tầng đất tương đối xốp rời Dr < 30% hoặc đất dẻo mềm Mặt trượt phát triển sâu dưới nền, đất chủ yếu bị lún, không bị đẩy trồi, khó xác định mặt trượt Biểu đồ ứng suất - độ lún không có điểm cực đại, Hình. Phá hoại cắt cục bộ chuyển vị đứng lớn. 2
- 8/17/2015 13 14 I Các giả thiết và sơ đồ tính toán 1.1 Giả thiết của bài toán Xét móng băng có chiều rộng B, đặt nông, chiều §5.2. Lý thuyết sức chịu tải của Terzaghi sâu đặt móng Df. Đất nền giả thiết đồng nhất, đẳng hướng, dẻo tuyệt đối, có trọng lượng riêng , góc ma sát trong ' và lực dính c'. Giả thiết dưới tác dụng của tải trọng ngoài đặt đúng tâm, móng bị phá hoại theo hình thức cắt tổng quát. Cần xác định sức chịu tải của nền qu. I Các giả thiết và sơ đồ tính toán 15 I Các giả thiết và sơ đồ tính toán 16 1.2 Sơ đồ tính toán 1.2 Sơ đồ tính toán Vùng đất trên đáy móng được xem như tải trọng chất thêm tương đương (tải trọng bên), có cường độ q = γDf . Khi nền đất bị phá hoại, chia vùng phá hoại thành 3 phần: 1. Vùng tam giác ACD ngay sát đáy móng 2. Vùng cắt của tia ADF & CDE, với các đường cong DF và DE là các cung xoắn ốc logarit 3. Hai tam giác bị động Rankine AFH & CEG Các góc CAD & ACD; xem như = ' Bỏ qua sức chống cắt của đất dọc theo các mặt phá hoại GI & HJ. Hình. Hình thức phá hoại của móng băng 17 II. Công thức tính toán 18 II. Công thức tính toán Với TH phá hoại cắt tổng quát, sức chịu tải của móng Với TH phá hoại cắt tổng quát băng: 1 qu c' N c qN q BN 2 Trong đó: c’ là lực dính của đất, γ là trọng lượng riêng của đất q là tải trọng tương đương của phần đất phía trên móng (tải trọng bên) Nc, Nq, Nγ là các hệ số sức chịu tải, không thứ nguyên và chỉ phụ thuộc vào ' 3
- 8/17/2015 Bảng 4.1:. Các hệ số sức chịu tải của móng băng theo Terzaghi 19 II. Công thức tính toán 20 Nc Nq Ng Nc Nq Ng* 0 5.7 1 0 26 27.09 14.21 9.84 1 6 1.1 0.01 27 29.24 15.9 11.6 2 6.3 1.22 0.04 28 31.61 17.81 13.7 3 6.62 1.35 0.06 29 34.24 19.98 16.18 4 6.97 1.49 0.1 30 37.16 22.46 19.13 Sức chịu tải của móng vuông 5 7.34 1.64 0.14 31 40.41 25.28 22.65 6 7 7.73 8.15 1.81 2 0.2 0.27 32 33 44.04 48.09 28.52 32.23 26.87 31.94 qu 1.3 c' N c qN q 0.4 BN 8 8.6 2.21 0.35 34 52.64 36.5 38.04 9 9.09 2.44 0.44 35 57.75 41.44 45.41 10 9.61 2.69 0.56 36 63.53 47.16 54.36 Sức chịu tải của móng tròn 11 10.16 2.98 0.69 37 70.01 53.8 65.27 12 13 10.76 11.41 3.29 3.63 0.85 1.04 38 39 77.5 85.97 61.55 70.61 78.61 95.03 q u 1.3 c' N c qN q 0.3 BN 14 12.11 4.02 1.26 40 95.66 81.27 115.31 15 12.86 4.45 1.52 41 106.81 93.85 140.51 16 13.68 4.92 1.82 42 119.67 108.75 171.99 17 14.6 5.45 2.18 43 134.58 126.5 211.56 18 15.12 6.04 2.59 44 151.95 147.74 261.6 19 16.56 6.7 3.07 45 172.28 173.28 325.34 20 17.69 7.44 3.64 46 196.22 204.19 407.11 21 18.92 8.26 4.31 47 224.55 241.8 512.84 22 20.27 9.19 5.09 48 258.28 287.85 650.67 23 21.75 10.23 6 49 298.71 344.63 831.99 24 23.36 11.4 7.08 50 347.5 415.14 1072.8 25 25.13 12.72 8.34 III. Hệ số an toàn 21 VD tính toán 22 Để tính toán sức chịu tải cho phép, qall của móng nông, cần VD 4.1 (tr144) biết hệ số an toàn FS Một móng vuông có kích thước trong mặt bằng là 1.5 m x 1.5 m. Đất nền có góc ma sát ’ = 20°, và c' = 15.2 kN/m2. Trọng lượng đơn vị của đất , bằng 17.8 kN/m2. qu: sức chịu tải tính toán Hãy xác định tổng tải trọng cho phép trên móng với hệ qall: sức chịu tải cho phép (allowable) số an toàn (FS) là 4. Cho rằng độ sâu đặt móng (Df) là 1m và xảy ra phá hoại cắt tổng thể trong đất. Sức chịu tải giới hạn thực qnet(u) (áp suất giới hạn của móng mà đất có thể chịu được) Với q = γDf 24 VD tính toán 23 VD 4.1 (tr144) qu = 1,3c'Nc + qNq + 0,4B N Với ’ = 20° ⇒ Nc = 17.69 Nq = 7.44 N = 3.64 §5.3. Phương trình sức chịu tải tổng quát Vậy tải trọng cho phép trên đơn vị diện tích móng (áp suất cho phép): qu 521 qall 130,25 (kN/m2) FS 4 Như vậy, tổng tải trọng cho phép là Q = (130)B2 = (130)(1.5 x 1.5) = 292.5 kN 4
- 8/17/2015 I Khái quát 25 II. Phương trình tổng quát của Meyerhof 26 1 Các phương trình sức chịu tải giới hạn qu c' N c Fcs Fcd Fci qN q Fqs Fqd Fqi BN Fs Fd Fi 2 + Chỉ dùng móng băng, móng vuông & móng tròn, không dùng được cho móng hình chữ nhật Trong đó: + Không xét sức chống cắt dọc theo mặt trượt của đất phía trên đáy móng (GI & HJ) Fcs, Fqs , Fs = các hệ số hình dạng móng Fcd, Fqd , Fd = hệ số chiều sâu + Tải trọng trên móng có thể nghiêng Fci, Fqi, Fi = hệ số độ nghiêng tải trọng ⇒ Để xét tới tất cả những thiếu sót trên, Meyerhof Nc, Nq , N = Các hệ số sức chịu tải (1963) đã đề xuất 1 phương trình tính sức chịu tải tổng quát 2.1 Các hệ số sức chịu tải 27 2.1 Các hệ số sức chịu tải 28 Theo Meyerhof, góc trong Hình. Hình thức phá hoại của Bảng 4-2: Các hệ số sức chịu tải. Nc; Nq; Nγ móng băng được thay bằng 45 + ’/2 chứ không phải ’ Nc Nq Ng Nc Nq Ng theo Terzaghi. Nc; Nq; Nγ được tính lại như sau 0 5.14 1 0 26 22.25 11.85 12.54 1 5.38 1.09 0.07 27 23.94 13.2 14.47 ' 2 5.63 1.2 0.15 28 25.8 14.72 16.72 N q tan 2 45 e tan ' Reissner (1924) 3 5.9 1.31 0.24 29 27.86 16.44 19.34 2 4 6.19 1.43 0.34 30 30.14 18.4 22.4 N c cot ' N q 1 5 6.49 1.57 0.45 31 32.67 20.63 25.99 Prandtl (1921) 6 6.81 1.72 0.57 32 35.49 23.18 30.22 7 7.16 1.88 0.71 33 38.64 26.09 35.19 8 7.53 2.06 0.86 34 42.16 29.44 41.06 Vesic (1973) 9 7.92 2.25 1.03 35 46.12 33.3 48.03 10 8.35 2.47 1.22 36 50.59 37.75 56.31 11 8.8 2.71 1.44 37 55.63 42.92 66.19 12 9.28 2.97 1.69 38 61.35 48.93 78.03 13 9.81 3.26 1.97 39 67.87 55.96 92.25 14 10.37 3.59 2.29 40 75.31 64.2 109.41 2.2 Các hệ số hình dạng 29 2.3 Các hệ số độ sâu 30 Được xây dựng từ nhiều thí nghiệm trong phòng (theo De Theo Hansen (1970) Beer (1970)) Khi Df/B 1 Df Fcd 1 0,4 B N B Fcs 1 q Df L N c Fqd 1 2 tan ' 1 sin ' 2 B B Fd = 1 Fqs 1 tan ' L Khi Df/B > 1 D F cd 1 0 , 4 tan 1 f B B F s 1 0, 4 1 Df L Fqd 1 2 tan'1 sin' tan 2 B Fd = 1 Trong đó L = chiều dài móng (L > B) số hạng tan-1(Df /B) tính theo radian 5
- 8/17/2015 2.4 Các hệ số độ nghiêng 31 VD 4.2 32 Meyerhof (1981) Móng cột vuông chống đỡ 1 tổng khối lượng thực cho phép là 15200 kg. Độ sâu đặt móng là 0,7m. Tải trọng 2 o nghiêng góc 200 với phương đứng. Xác định bề rộng B của Fci Fqi 1 90 móng với FS = 3 2 o Fi 1 ' là góc nghiêng của tải trọng trên móng so với đường thẳng đứng III. Tính sức chịu tải của nền trong TH tải trọng lệch tâm 33 III. Tính sức chịu tải của nền trong TH tải trọng lệch tâm 34 (Eccentrically loaded foundations) Khi móng chịu tác dụng của đồng thời mômen uốn & tải trọng 3.1 Xác định phân bố ASĐM: thẳng đứng ⇒ áp suất đáy móng trên đất không phân bố đều Q = tổng tải trọng td theo phương thẳng đứng, M = momen tác dụng trên móng Độ lệch tâm được tính như sau III. Tính sức chịu tải của nền trong TH tải trọng lệch tâm 35 III. Tính sức chịu tải của nền trong TH tải trọng lệch tâm 36 ⇒ Phân bố ASĐM có thể được viết lại: Giá trị qmax trong TH này được tính theo: Dự tính được phân bố ASĐM là rất khó Khi e = B/6; qmin = 0. Khi e > B/6; qmin < 0 ⇒ Xuất hiện sự kéo trong đất, vì đất không chịu kéo được ⇒ xẩy ra sự phân tách giữa móng & đất nền Hình: Mặt phá hoại trong nền khi chịu tải trọng lệch tâm 6
- 8/17/2015 III. Tính sức chịu tải của nền trong TH tải trọng lệch tâm 37 III. Tính SCT của nền trong TH tải trọng lệch tâm 38 3.2 Xác định kích thước hữu hiệu 3.3. Dùng cho sức chịu tải giới hạn của móng Phải đưa về tải trọng đúng tâm đặt lên móng với các kích thước hiệu quả Để đánh giá Fcs, Fqs và Fs dùng các 1) Chiều rộng hiệu quả :B’ = B - 2e PT 2) Chiều dài hiệu quả :L’ = L với chiều dài & chiều rộng hiệu Chú ý rằng nếu độ lệch tâm theo quả B’ & L’ thay cho L và B. Để phương chiều dài móng, giá trị L’ xác định Fcd, Fqd và Fd, dùng các phải bằng L - 2e. Giá trị của B’ tất PT nhiên bằng B Không thay B bằng B’ III. Tính sức chịu tải của nền trong TH tải trọng lệch tâm 39 III. Tính sức chịu tải của nền trong TH tải trọng lệch tâm 40 3.4. Tổng sức chịu tải giới hạn mà 3.5. Hệ số an toàn chống lại phá móng có thể chịu được hoại do sức chịu tải A’: diện tích hiệu quả 42 III. Tính sức chịu tải của nền trong TH tải trọng lệch tâm 41 3.6. Kiểm tra hệ số an toàn chống lại qmax, hay §5.4. Phương pháp tính sức chịu tải của đất nền theo TCVN 7
- 8/17/2015 I. Các giai đoạn làm việc của đất nền 43 I. Các giai đoạn làm việc của đất nền 44 Dựa trên kết quả thí nghiệm bàn nén hiện trường, trong 1.1 Giai đoạn biến dạng đường thẳng trường hợp cắt tổng quát, có thể chia đường quan hệ tải Trong trường hợp tải trọng nhỏ (0 pghII , vùng biến dạng dẻo cục bộ tại 2 mép Khi tải trọng tác dụng trong khoảng ( Pgh1
- 8/17/2015 III. Xác định SCT của nền dựa vào sự phát triển của 49 III. Xác định SCT của nền dựa vào sự phát triển của 50 vùng biến dạng dẻo vùng biến dạng dẻo Các giả thiết tính toán Các giá trị ứng suất chính tại M Xét móng băng, chịu tải trọng thẳng đứng, phân bố đều, giả thiết đất nền đồng chất. Khi P > PghI, vùng biến dạng dẻo phát sinh tại 2 P mép móng 31 2 sin 2 Trong vùng biến dạng dẻo, trạng thái ứng suất bản thân của đất nền giống trạng thái áp suất thủy tĩnh (x= y= z = z). Ta cần xác định đường bao vùng biến dạng dẻo III. Xác định SCT của nền dựa vào sự phát triển của III. Xác định SCT của nền dựa vào sự phát triển của 51 52 vùng biến dạng dẻo vùng biến dạng dẻo Theo điều kiện cân bằng giới hạn Mohr-Coulomb Nếu xét tác dụng đồng thời của tổ hợp tải trọng P, tải trọng bên q và trọng lượng bản thân đất nền thì các ứng suất 1 3m 2c m m = tan2(45o + Φ/2) chính được tính: P 2 hm 31 2 sin 2 1 z 2 hm Với P 2 hm 31 2 sin 2 1 z 2 hm Chiều sâu vùng biến dạng dẻo P 2 hm sin 2 c z 2 2 hm 1 sin 1 tan 1 III. Xác định SCT của nền dựa vào sự phát triển của III. Xác định SCT của nền dựa vào sự phát triển của 53 54 vùng biến dạng dẻo vùng biến dạng dẻo Để tìm Zmax, tìm cực trị của hàm Z Tải trọng giới hạn tuyến tính là tải trọng giới hạn trước khi nền xuất hiện vùng biến dạngdạng dẻo (Zmax = 0): PghI dz 2 p 2 hm cos 2 = Po 1 0 sin cos 2 d 1 sin cot cot / 2 Z max 0 Po c 2 hm Thay trở lại vào phương trình Z cot / 2 cot / 2 p 2 hm z max cot / 2 c 1 hm Po cN *c qN * q 1 1 tan 2 cot N *c cot / 2 cot / 2 N *q cot / 2 q 2 hm N*c, N*q là các hệ số sức chịu tải của nền, tra Bảng 4.3. 9
- 8/17/2015 III. Xác định SCT của nền dựa vào sự phát triển của III. Xác định SCT của nền dựa vào sự phát triển của 55 56 vùng biến dạng dẻo vùng biến dạng dẻo Thực tế xây dựng cho thấy với đất nền bình Theo kinh nghiệm thực tế, sức chịu tải nên lấy bằng trị tải thường (trừ nền mềm yếu) tuy tải trọng công trình trọng gây ra trong nền 1 vùng biến dạng dẻo đạt độ sâu Zmax đã vượt quá giới hạn tuyến tính và đã gây ra trong = (¼)B; B – bề rộng móng công trình. Ký hiệu P1/4 nền 1 vùng biến dạng dẻo lớn đến mức độ nào đó rồi, tuy nhiên vẫn chưa làm ảnh hưởng đến sự ổn cot cot / 2 0.25 định của nền, công trình vẫn làm việc bình thường P1 / 4 c 2 hm 1 B cot / 2 cot / 2 cot / 2 ⇒ Rõ ràng chọn tải trọng giới hạn tuyến tính làm sức chịu tải của nền là quá thiên về an toàn. N * 0.25 cot / 2 P1 / 4 cN * c qN * q 1 BN * cot N *c cot / 2 N*c, N*q, N*γ, là các hệ số SCT của cot / 2 nền, tra theo Bảng 4.3 N *q cot / 2 III. Xác định SCT của nền dựa vào sự phát triển của III. Xác định SCT của nền dựa vào sự phát triển của 57 58 vùng biến dạng dẻo vùng biến dạng dẻo Ví dụ 4.3 Nhận xét Một móng băng có bề rộng B=6m, độ chôn móng hm=0.9m. Công thức xác định P1/4 đơn giản, thuận tiện đối với công Mực nước ngầm nằm ngang mặt đất thiên nhiên. Trọng trình chịu tải trọng hình băng, thẳng đứng, phân bố đều. lượng riêng đẩy nổi của đất nền đn=11kN/m3, Φ =20o, c = 50 kN/m2. Yêu cầu xác định: Tuy nhiên, dùng lời giải đàn hồi khi vùng biến dạng dẻo đã mở rộng là chưa hợp lý. 1) Tải trọng giới hạn tuyến tính Po Giả thiết ứng suất do trọng lượng bản thân tuân theo luật 2) Sức chịu tải của nền P1/4 áp lực thuỷ tĩnh là chưa hợp lý. III. Xác định SCT của nền dựa vào sự phát triển của IV. Xác định sức chịu tải theo tải trọng phá hoại (PP 60 59 Evdokimov) vùng biến dạng dẻo Giải Tính PghII theo lý thuyết phá hoại dẻo, có hai PP: 1) Po= cN*c + qN*q - PP dùng đường cong đặc trưng (theo lý luận cân bằng giới hạn điểm) Tra bảng (4‐3) với =20o N*c= 5.66, N*q= 3.06 Po= 50*5.66 + 11*0.9*3.06 = 313.3 kN/m2 - PP phân tích cân bằng giới hạn (còn gọi là lý thuyết cân bằng giới hạn cố thể) 2) P1/4= cN*c+ qN*q + BđnN* Tra bảng (4‐3) với =20o N*c= 5.66, N*q= 3.06, N*= 0.51 P1/4= 50*5.66 +11*0.9*3.06 + 11*6*0.51 = 347 kN/m2 10
- 8/17/2015 IV. Xác định sức chịu tải theo tải trọng phá hoại (PP IV. Xác định sức chịu tải theo tải trọng phá hoại (PP Evdokimov) 61 Evdokimov) 62 4.1. Xác định PghII dựa trên PP đường cong đặc trưng 4.2. Xác định PghII dựa trên phân tích CBGH cố thể Khối đất ở trạng thái cân bằng giới hạn khi mọi điểm trong Khối đất ở trạng thái cân bằng giới hạn khi trong đất khối đất cùng đạt trạng thái cân bằng giới hạn nền hình thành 1 mặt trượt liên tục bao ngoài khối trượt. Chỉ những điểm ở trên mặt trượt mới ở trạng thái Tại một điểm đạt trạng thái cân bằng giới hạn có 2 mặt cân bằng giới hạn. Khối trượt được xem như là khối trượt đi qua điểm đó và làm với nhau một góc (90- ) rắn Lời giải dựa vào điều kiện cân bằng tĩnh của ứng suất và tiêu chuẩn phá hoại Mohr-Coulomb. Để tính PghII , trước hết giả thiết hình dạng mặt trượt, sau đó từ điều kiện cân bằng lực của khối trượt (trạng thái giới hạn) tính được PghII . IV. Xác định sức chịu tải theo tải trọng phá hoại (PP Evdokimov) 63 64 4.2. Xác định PghII dựa trên phân tích CBGH cố thể I. Xác định PghII theo phương pháp đồ giải Có hai cách tiếp cận bài toán: 1.1. TH đất rời 1. Đồ giải a.Điều kiện và giả thiết của phương pháp a) Tính PghII trong TH đất rời -Đất nền là rời, đồng chất b) Tính PghII trong TH đất dính -Móng hình băng, chịu tải trọng thẳng đứng và nằm ngang phân bố đều 2. Giải tích -Đất nền là vật liệu dẻo lý tưởng -Giả thiết khối trượt là vật rắn tuyệt đối, các điểm trên mặt trượt đều thoải mãn điều kiện ứng suất giới hạn 65 66 I. Xác định PghII theo phương pháp đồ giải I. Xác định PghII theo phương pháp đồ giải b. Tính PghII theo phương pháp đồ giải Tải trọng giới hạn Pgh & Tgh làm cho nền đất bị trượt theo mặt ABCD và bị ép trồi về phía DE, khối trượt gồm 3 khu: B1. Giả thiết hình dạng mặt trượt, khối trượt B2. Xác định các lực tác dụng vào khối trượt B3. Vẽ đa giác lực ở trạng thái cân bằng giới hạn Chú ý: điều kiện để khối trượt cân bằng là đa giác của hệ lực phải khép kín B4. Dựa vào các quan hệ lượng giác ⇒ RghII Khu I : ABE – Khu chủ động – bị nén Khu II : EBC – Khu quá độ Khu III: ECD – Khu bị động – bị ép trồi 11
- 8/17/2015 67 68 I. Xác định PghII theo phương pháp đồ giải I. Xác định PghII theo phương pháp đồ giải Sau khi xác định được RghII, tải trọng giới hạn được tính theo công thức sau: PghII R II gh p II gh cos F B TghII R II gh II gh sin F B Xét cân bằng toàn khối & vẽ đa giác lực cho toàn hệ được thực hiện bằng cách lần lượt xét vân bằng & vẽ đa giác lực cho từng khu I, II, III Nếu vẽ đúng tỷ lệ, sẽ xác định được RghII 69 70 I. Xác định PghII theo phương pháp đồ giải I. Xác định PghII theo phương pháp đồ giải 1.2 TH đất dính 1.2 TH đất dính Sau khi xác định được RghII, tải trọng giới hạn TH đất dính được tính theo công thức sau: R II gh p II gh cos 'n B R II gh Áp dụng nguyên lý áp lực dính tương đương của II gh sin ' B Caquot, thay thế lực dính trong đất nền bằng 1 áp lực ngoài n = c/tg ⇒ Khi đó nền đất được coi là nền đất rời Nếu vẽ đúng tỷ lệ, sẽ xác định được RghII 71 II. Xác định PghII theo phương pháp giải tích Theo TCVN 4253-2012, tải trọng phá hoại được tính theo công thức R II gh N c cB N q qB N B 2 Trong đó: Nc; Nq; Nγ: các hệ số phụ thuộc vào Φ; δ’ γ, c, Φ: trọng lượng riêng, lực dính & góc ma sát trong của đất dưới đáy móng q γ1h1‐ tải trọng bên Áp dụng công thức 12
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Cơ học đất (Bộ môn Địa kỹ thuật) - Chương 7: Ổn định mái dốc
12 p | 221 | 38
-
Bài giảng Địa kỹ thuật: Chương 2&3
36 p | 163 | 26
-
Bài giảng Địa kỹ thuật: Chương 2
18 p | 210 | 25
-
Bài giảng Địa kỹ thuật: Chương 7
7 p | 119 | 17
-
Bài giảng Cơ học đất (Bộ môn Địa kỹ thuật) - Chương 1: Các tính chất vật lý của đất
37 p | 161 | 14
-
Bài giảng Địa kỹ thuật: Chương 1
31 p | 153 | 11
-
Bài giảng Địa kỹ thuật: Chương 6 (Phần 2)
8 p | 87 | 11
-
Bài giảng Địa kỹ thuật: Chương 6 (Phần 1)
12 p | 202 | 10
-
Bài giảng Địa chất công trình - Chương 4: Những đặc trưng kỹ thuật của đất và đá
18 p | 48 | 7
-
Bài giảng Cơ học đất - Chương 7: Vải sợi địa kỹ thuật (Geosynthetics)
22 p | 12 | 3
-
Bài giảng Địa kỹ thuật: Chương 1 - TS. Phạm Quang Tú
34 p | 33 | 3
-
Bài giảng Địa kỹ thuật: Chương 2 - TS. Phạm Quang Tú
19 p | 39 | 2
-
Bài giảng Địa kỹ thuật: Chương 3 - TS. Phạm Quang Tú
45 p | 24 | 2
-
Bài giảng Địa kỹ thuật: Chương 4 - TS. Phạm Quang Tú
22 p | 25 | 2
-
Bài giảng Địa kỹ thuật: Chương 6 - TS. Phạm Quang Tú
16 p | 14 | 2
-
Bài giảng Địa kỹ thuật: Chương 7 - TS. Phạm Quang Tú
13 p | 26 | 2
-
Bài giảng Địa kỹ thuật: Chương 8 - TS. Phạm Quang Tú
9 p | 30 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn