intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Địa lý 10 bài 3: Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống

Chia sẻ: Nguyễn Thị Minh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:23

247
lượt xem
30
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Quý thầy cô giáo và các bạn học sinh có thể sử dụng bộ sưu tập các bài giảng Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống Địa lý 10 để tham khảo cho việc dạy và học. Bài học sẽ cung cấp các kiến thức để giúp học sinh hiểu và trình bày được phương pháp sử dụng bản đồ , Atlát Địa lí để tìm hiểu đặc điểm các đối tượng, hiện tượng, phân tích các mối quan hệ địa lí. Ngoài ra, còn giúp các bạn học sinh phát triển kỹ năng sữ dụng bản đồ và có ý thức và thói quen sử dụng bản đồ trong học tập.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Địa lý 10 bài 3: Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống

  1. BÀI GIẢNG ĐỊA LÝ 10 BÀI 3: SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG HỌC TẬP VÀ ĐỜI SỐNG 3/19/14 1
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ 1. đặc điểm nào dưới đây Không thuộc phương pháp kí hiệu: a. Biểu hiện đối tượng phân bố theo điểm. b. Nêu được tên và vị trí đối tượng. c. Nêu được số lượng và chất lượng đối tượng. d. Thể hiện được tốc độ vận chuyển của đối tượng. 2. đặc điểm nào dưới đây Không thuộc phương pháp kí hiệu đường chuyển động: a. Biểu hiện sự di chuyển của hiện tượng địa lí. b. Thể hiện được tốc độ chuyển động của đối tượng địa lí. c. Thể hiện được khối lượng vận chuyển của đối tượng địa lí. d. Biểu hiện sự phân bố không đều của đối tượng. 3. Phương pháp kí hiệu dùng để biểu hiện nội dung nào của đối tượng địa lí ? 3/19/14 2
  3. KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Phương pháp chấm điểm biểu hiện được: a. Sự phân bố không đồng đều của đối tượng địa lí. b. Sự phân bố đồng đều của đối tượng địa lí. c. Cơ cấu của đối tượng địa lí. d. Sự phân bố liên tục của đối tượng địa lí. 2.Phương pháp chấm điểm Không dùng trong biểu hiện đối tượng là: a. Phân bố dân cư. b. Phân bố cây trồng. c. Các trung tâm công nghiệp. d. Phân bố gia súc. 3. Phương pháp kí hiệu đường chuyển động dùng để biểu hiện nội dung nào của đối tượng địa lí ? 3/19/14 3
  4. Tại sao học Địa lí cần phải có bản đồ? 3/19/14 4
  5. I, VAI TRÒ CỦA BẢN ĐỒ TRONG HỌC TẬP VÀ ĐỜI SỐNG • 1/ Trong học tập: • - Là một phương tiện để học tập và rèn luyện các kĩ năng địa lí ở trên lớp hoặc ở nhà. • - Sử dụng bản đồ để làm bài kiểm tra. 3/19/14 5
  6. Cho ví dụ về vai trò của việc học tập có sử dụng bản đồ? -Xác định được vị trí địa lí của một địa điểm bất kì. - Biết được hình dạng và quy mô của các châu lục và so sánh được các châu lục đó. - Biết được sự phân bố của các đối tượng địa lí, biết được chiều dài của môït con sông, phạm vi lưu vực sông, phân bố của dân cư, phân bố các trung tâm công nghiệp… 3/19/14 6
  7. Quan sát tờ bản đồ sau để tìm hiểu về đặc điểm của sông Hồng: *Địa hình các miền mà con sông này chảy qua? *Độ dài và độ dốc của lòng sông? *Với vị trí của con sông thì nguồn cung cấp nước chủ yếu của sông là gì? 3/19/14 7
  8. 3/19/14 8
  9. I, VAI TRÒ CỦA BẢN ĐỒ TRONG HỌC TẬP VÀ ĐỜI SỐNG • 2/ Trong đời sống: • - Bảng chỉ đường. • - Phục vụ cho nhiều ngành kinh tế và đời sống xã hội. • - Phục vụ cho lĩnh vực quân sự *Cho ví dụ minh họa cụ thể những 3/19/14 ngành có sử dụng Bản đồ? 9
  10. Sử dụng bản đồ để dự báo bão: tìm đường đi, xác định vị trí và đường di chuyển của một cơn bão… 3/19/14 10
  11. Nghiên cứu địa hình, đất đai, khí hậu… để quy hoạch, xây dựng khu kinh tế, khu công nghiệp… 3/19/14 11
  12. Nghiên cứu địa hình để làm đường giao thông ( đào hầm đường bộ đèo Hải Vân (ảnh) 3/19/14 12
  13. II, SỬ DỤNG BẢN ĐỒ, ÁTLÁT TRONG HỌC TẬP • 1/ Một số vấn đề cần lưu ý trong qúa trình học tập môn địa lí trên cơ sở sử dụng bản đồ: • a, Chọn bản đồ phù hợp với nội dung(mục đích) cần tìm hiểu • b, Đọc bản đồ phải tìm hiểu tỉ lệ của bản đồ và kí hiệu trên bản đồ. c,Xác định phương hướng trên bản đồ 3/19/14 13
  14. Tỉ lệ của tờ bản đồ này là bao nhiêu, có ý nghĩa như thế nào? 3/19/14 14
  15. Tờ bản đồ này dùng những phương pháp và những loại kí hiệu nào? 3/19/14 15
  16. Kí hiệu trên tờ bản đồ này cho biết những nội dung biểu hiện nào? 3/19/14 16
  17. Phía Bắc: đầu trên của kinh tuyến Phía Phía Tây: Đông: đầu đầu bên bên Trái phải của của vĩ vĩ tuyến tuyến 3/19/14 Phía Nam: đầu dưới của kinh tuyến 17
  18. II, SỬ DỤNG BẢN ĐỒ, ÁTLÁT TRONG HỌC TẬP • 1/ Một số vấn đề cần lưu ý trong qúa trình học tập môn địa lí trên cơ sở sử dụng bản đồ: • 2/ Hiểu mối quan hệ giữa các yếu tố địa lí ở trong bản đồ, trong Aùtlát: 3/19/14 18
  19. -Trên cùng một bản đồ cần phải thấy được các mối quan hệ giữa các đối tượng địa lí với đối tượng cần tìm hiểu: *Ví dụ: Đối tượng cần tìm hiểu là đặc điểm một con sông trên 1 tờ bản đồ địa hình: cần đọc được tên con sông, hướng chảy, chiều dài, độ dốc lòng sông… và sau đó dựa vào đối tượng liên quan là địa hình để giải thích hướng chảy, chiều dài, độ dốc... 3/19/14 19
  20. - Khi đọc bản đồ ở Tập Aùtlát cần phải sử dụng nhiều loại bản đồ có liên quan đến đối tượng cần tìm hiểu: * Ví dụ: + Khi giải thích tình hình phân bố mưa của 1 khu vực cần có tờ bản đồ khí hậu, tờ bản đồ địa hình. + Khi giải thích sự phân bố 1 số trung tâm công nghiệp thực phẩm cần tìm hiểu cả tờ bản đồ nông nghiệp, lâm nghiệp. + Khi tìm hiểu đối tượng ở 1 khu vực cần sử dụng nhiều tờ bản đồ ở các khu vực khác nhau. 3/19/14 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2