Bài giảng Điện động lực: Điện động lực và thuyết tương đối - TS. Ngô Văn Thanh
lượt xem 11
download
Bài giảng "Điện động lực: Điện động lực và thuyết tương đối" do TS. Ngô Văn Thanh biên soạn trình bày các nội dung: Thuyết tương đối hẹp, cơ học tương đối, điện động lực tương đối. Tham khảo nội dung bài giảng để nắm bắt nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Điện động lực: Điện động lực và thuyết tương đối - TS. Ngô Văn Thanh
- ĐIỆN ĐỘNG LỰC TS. Ngô Văn Thanh Viện Vật Lý Hà Nội - 2015
- 2 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 Tài liệu tham khảo [1] David J. Griffiths (2013), Introduction to electrodynamics, Pearson Education. [2] Nguyễn Văn Thỏa (1978), Điện động lực học, NXB ĐH và THCN [3] Đào Văn Phúc (1978), Điện động lực học, NXB GD. [4] Nguyễn Hữu Mình (1983), Bài tập Vật lý lý thuyết, NXB GD [5] Nguyễn Phúc Thuần (1996), Điện động lực học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [6] Nguyễn Hữu Chí (1998), Điện động lực học, Tủ sách trường ĐHKH Tự nhiên Tp HCM [7] Võ Tình, Giáo trình Điện động lực học, ĐHSP Huế. Website : http://iop.vast.ac.vn/~nvthanh/cours/diendongluc/ Email : nvthanh@iop.vast.ac.vn
- 3 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 ĐIỆN ĐỘNG LỰC VÀ THUYẾT TƯƠNG ĐỐI 1. Thuyết tương đối hẹp 2. Cơ học tương đối 3. Điện động lực tương đối
- 4 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 1. Thuyết tương đối hẹp Định đề của Einstein Xét một vòng dây đặt trên xe hàng Xe lăn chuyển động theo đường ray Cả hệ cơ học chuyển động xuyên qua từ trường của nam châm vĩnh cửu. Khi ta dịch chuyển vòng dây và xe hàng nằm giữa 2 cực của nam châm sinh ra emf chuyển động trong vòng dây Sức điện động này là do lực của từ trường tác động lên điện tích trong dây, Xét trường hợp vòng dây đứng yên trên xe và xe chuyển động Đối với hệ quy chiếu của xe thì sẽ không có lực từ trường vì dây đứng yên. Từ trường qua vòng dây biến thiên, sinh ra điện trường cảm ứng Sinh ra sức điện động Cách giải thích này là sai hoàn toàn
- 5 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 1. Thuyết tương đối hẹp Định đề: Nguyên lý tương đối • Các định luật Vật lý áp dụng cho tất cả các hệ tham chiếu quán tính Vận tốc ánh sáng • Vận tốc ánh sáng trong chân không là như nhau đối với mọi quan sát quán tính, bất chấp sự chuyển động của nguồn. Xét hệ A – B – C : một Vật (trên xe) – Xe – Mặt đất • Vận tốc tương đối giữa vật và mặt đất – Quy tắc cộng vận tốc của Galileo: • Nếu A là nguồn phát ánh sáng, theo định đề của Einstein • Quy tắc cộng vận tốc của Einstein • Trong trường hợp thì • Trong trường hợp thì
- 6 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 1. Thuyết tương đối hẹp Hình học tương đối Tương đối của tính đồng thời Hai sự kiện xảy ra đồng thời trong một hệ quán tính nhưng lại không đồng thời trong hệ quán tính khác. Xét ví dụ : • Xe hàng chuyển động từ trái sang phải • Đèn được treo chính giữa khoang của xe • Một người quan sát đứng trên xe và một người quan sát đứng ở mặt đất Khi đèn bật sáng : • Xét thời điểm ánh sáng đi đến hai đầu xe đồng thời không đồng thời Hệ quy chiếu trên xe Hệ quy chiếu mặt đất
- 7 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 1. Thuyết tương đối hẹp Sự giãn nở của thời gian Khoảng thời gian để ánh sáng đi từ đèn đến được mặt sàn Khi người quan sát ở trên xe Khi người quan sát ở dưới đất • Quãng đường đi của ánh sáng • Suy ra khoảng thời gian • Giải phương trình ta có • Từ đó ta suy ra thời gian đo được của đồng hồ trên xe Kết luận : Đồng hồ chuyển động chạy chậm hơn một lượng
- 8 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 1. Thuyết tương đối hẹp Sự co ngắn Lorentz Thời gian để ánh sáng đến gương và phản xạ Xét hệ quy chiếu trên xe : Xét hệ quy chiếu mặt đất Giải phương trình ta thu được Tổng thời gian Sử dụng biểu thức • Cuối cùng ta có Kết luận : Vật chuyển động ngắn hơn Kích thước theo phương vuông góc với vận tốc không bị co ngắn
- 9 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 1. Thuyết tương đối hẹp Biến đổi Lorentz Phép biến đổi Galileo Xét hệ toạ độ dịch theo phương x với vận tốc v Độ dịch chuyển trong hệ toạ độ S trong hệ toạ độ Ta có : Phép biến đổi Lorentz:
- 10 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 1. Thuyết tương đối hẹp Cấu trúc của không-thời gian Vector 4 thành phần Đưa vào ký hiệu mới thay cho thời gian và vận tốc Viết lại phép biến đổi Lorentz Biểu diễn dưới dạng ma trận
- 11 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 1. Thuyết tương đối hẹp Viết lại dưới dạng một phương trình là ma trận biến đổi Lorentz, chỉ số trên là chỉ số hàng, chỉ số dưới là cột Vector 4 thành phần bất kỳ tương tự như phép quay tọa độ
- 12 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 1. Thuyết tương đối hẹp Tích vô hướng của 2 vector Biểu diễn dưới dạng tích vô hướng của 2 vector 4 thành phần Tích vô hướng có giá trị như nhau trong mọi hệ quy chiếu quán tính Chú ý: tích vô hướng cổ điển là bất biến đối với các phép quay Đưa vào ký hiệu mới : là vector hiệp biến được gọi là vector phản biến Vector hiệp biến viết dưới dạng metric • Dạng ngắn gọn của tích vector
- 13 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 1. Thuyết tương đối hẹp Khoảng bất biến Xét tích vô hướng Nếu thì được gọi là cùng không gian (spacelike) Nếu thì được gọi là cùng thời gian (timelike) Nếu thì được gọi là tựa ánh sáng (lightlike) Giả thiết rằng: Sự kiện A xuất hiện tại và sự kiện B xuất hiện tại Sự khác nhau giữa hai sự kiện : Ta có khoảng bất biến giữa hai sự kiện • t là sự khác nhau về thời gian giữa hai sự kiện • d là khoảng phân cách không gian giữa hai sự kiện
- 14 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 2. Cơ học tương đối Thời gian riêng và không gian riêng Khi ta chuyển động, đồng hồ đeo tay chạy chậm hơn so với đồng hồ treo tường Đồng hồ đeo tay chạy trước một khoảng thời gian: Vận tốc cổ điển: được đo trong hệ quy chiếu mặt đất Vận tốc riêng đo theo thời gian riêng Biểu thức liên hệ của vận tốc Biểu diễn qua vector 4 thành phần Thành phần thời gian
- 15 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 2. Cơ học tương đối Phép biến đổi Lorentz cho vận tốc riêng Vận tốc riêng 4 thành phần Quy tắc biến đổi ngược cho các thành phần của vector vận tốc cổ điển:
- 16 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 2. Cơ học tương đối Năng lượng và động lượng tương đối Động lượng tương đối Biểu diễn qua khối lượng tương đối Biểu diễn qua vector 4 thành phần Thành phần thời gian Năng lượng tương đối theo kiểm chứng của Einstein Năng lượng tương đối khác 0 kể cả khi vật đứng yên (thế năng)
- 17 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 2. Cơ học tương đối Động năng Xét giới hạn vận tốc bé khai triển động năng theo chuỗi lũy thừa Định luật bảo toàn: Năng lượng và động lượng tương đối (toàn phần) trong mọi hệ kín được bảo toàn Biểu thức liên hệ giữa năng lượng và động lượng Chú ý: • Đại lượng bất biến : có cùng giá trị trong các mọi hệ quy chiếu quán tính • Đại lượng bảo toàn : có cùng giá trị ở trước và sau các quá trình
- 18 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 2. Cơ học tương đối Động học tương đối Định luật II của Newton theo nguyên lý tương đối Công của lực Định lý về công năng : công thực hiện trên một vật bằng phần tăng thêm của động năng Trong khi đó Cuối cùng ta có • Chú ý: thế năng không đổi
- 19 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 2. Cơ học tương đối Biến đổi Lorentz các thành phần của lực Tương tự đối với thành phần z Thành phần x Thay Ta thu được Trường hợp dừng u = 0, ta có
- 20 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 2. Cơ học tương đối Lực Minkowski biểu diễn theo thời gian riêng Biểu diễn qua lực cổ điển Thành phần thời gian Động lượng toàn phần cổ điển của hệ nhiều hạt M là tổng khối lượng R khối tâm cổ điển Khối tâm tương đối Cuối cùng ta có
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hóa 1 - Ts.Nguyễn Văn Bời
661 p | 135 | 24
-
Bài giảng Điện động lực: Điện trường tĩnh - TS. Ngô Văn Thanh
30 p | 166 | 19
-
Bài giảng Điện động lực: Từ trường trong vật chất - TS. Ngô Văn Thanh
16 p | 153 | 14
-
Bài giảng Điện động lực: Từ trường tĩnh - TS. Ngô Văn Thanh
19 p | 119 | 13
-
Bài giảng Vật lý đại cương - Nguyễn Ngọc Dung
99 p | 109 | 13
-
Bài giảng Vật lý thống kê: Chương 1 - Nguyễn Hồng Quảng
30 p | 137 | 12
-
Bài giảng Điện động lực - Ngô Hải Đăng
46 p | 112 | 10
-
Bài giảng Điện động lực: Điện trường trong vật chất - TS. Ngô Văn Thanh
18 p | 92 | 9
-
Bài giảng Điện động lực: Sóng điện từ - TS. Ngô Văn Thanh
41 p | 109 | 9
-
Bài giảng Lý thuyết trường điện từ: Lực từ & điện cảm - Nguyễn Công Phương
72 p | 78 | 8
-
Bài giảng Nhiệt động lực học các hệ thống sống
53 p | 19 | 6
-
Bài giảng Vật lý 1: Chương 8 - Nguyễn Xuân Thấu
37 p | 71 | 6
-
Bài giảng Vật lý điện từ - Bài 4: Từ trường tĩnh
39 p | 24 | 5
-
Bài giảng Vật lý đại cương A2: Chương 1 - TS. Nguyễn Thị Ngọc Nữ
17 p | 121 | 4
-
Bài giảng Phát xạ nhiệt điện tử
21 p | 75 | 4
-
Bài giảng Nhiệt động lực học hóa học
51 p | 3 | 2
-
Bài giảng Vật lý đại cương A2: Chương 4 - TS. Nguyễn Thị Ngọc Nữ
11 p | 80 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn