Bài giảng Điều khiển tự động - Chương 2: Mô tả Toán học phần tử và hệ thống liên tục
lượt xem 39
download
Để nắm bắt những kiến thức về phương trình vi phân, phép biến đổi Laplace, hàm truyền, sơ đồ khối, hàm truyền của các khâu vật lý điển hình, Graph tín hiệu, phương trình trạng thái mời các bạn tham khảo Bài giảng Điều khiển tự động - Chương 2: Mô tả Toán học phần tử và hệ thống liên tục sau đây.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Điều khiển tự động - Chương 2: Mô tả Toán học phần tử và hệ thống liên tục
- Chương 2: Mô tả toán học Phần tử và hệ thống liên tục 2.1 Phương trình vi phân 2.2 Phép biến đổi Laplace 2.3 Hàm truyền 2.4 Sơ đồ khối 2.5 Hàm truyền của các khâu vật lý điển hình 2.6 Graph tín hiệu 2.7 Phương trình trạng thái 9/4/2014 1
- 2.1 Phương trình vi phân Tổng quát, quan hệ giữa tín hiệu vào, tín hiệu ra của một hệ thống liên tục tuyến tính bất biến SISO có thể mô tả bằng phương trình vi phân tuyến tính hệ số hằng: dn y dn1y dmr dm1r an n an1 n1 ... a0 y(t) bm m bm1 m1 ... b0r(t) dt dt dt dt ai , bi : thông số của hệ thống (khối lượng, ma sát, R,L,C,…) r(t) : tín hiệu vào y(t) : tín hiệu ra n = bậc của hệ thống = bậc ph.trình vi phân Với hệ thống thực tế : m n (nguyên lý nhân quả) 9/4/2014 2
- Ví dụ 2.1: Hệ khối lượng – lò xo – giảm chấn m : khối lượng, [kg] b : hệ số ma sát nhớt, [N.s/m] k : độ cứng lo xo, [N/m] Tín hiệu vào: lực tác dụng F(t), [N] Tín hiệu ra: lượng di động y(t), [m] Lực lò xo : Flx ky(t) dy Lực giảm chấn : Fms b dt (+) F(t) Áp dụng Định luật II Newton : d2 y m m 2 Fi F(t) Fms Flx dt d2 y dy Flx Fms m 2 b ky(t) F(t) dt dt 9/4/2014 3
- Ví dụ 2.2: Mạch điện RLC nối tiếp Theo định luật Kirchhoff : uR uL uC u Trong đó: 1 duC uC idt iC Tín hiệu vào: điện áp u C dt duC Tín hiệu ra: điện áp uc uR Ri RC dt di d2uC uL L LC 2 dt dt d2uC du LC 2 RC C uC u dt dt 9/4/2014 4
- Ví dụ 2.2b: Mạch điện RLC nối tiếp Theo định luật Kirchhoff : uR uL uC u di 1 Ri L idt u dt C Tín hiệu vào: điện áp u di RCi LC idt Cu Tín hiệu ra: dòng điện i dt Lấy đạo hàm hai vế: d2i di du LC 2 RC i C dt dt dt 9/4/2014 5
- Ví dụ 2.3: Đặc tính động học vận tốc xe ôtô v(t) f(t) b dv m bv(t) f(t) dt m : khối lượng xe b : hệ số cản (ma sát nhớt) Tín hiệu vào: Lực đẩy của động cơ, f(t) Tín hiệu ra: vận tốc của xe , v(t) 9/4/2014 6
- Ví dụ 2.4: Bộ giảm chấn trong xe ôtô/ máy móc m : khối lượng, [kg] b : hệ số ma sát nhớt, [N.s/m] k : độ cứng lo xo, [N/m] Tín hiệu vào: lượng di động r(t), [m] Tín hiệu ra: lượng di động y(t), [m] d2 y dy dr m 2 b ky(t) b kr(t) dt dt dt 9/4/2014 7
- Bài tập: Viết ptvp mô tả mạch RLC Tín hiệu vào: điện áp u Tín hiệu ra: điện áp uc d2uC duC i RLC 2 L RuC Ru dt dt d2uC du du RLC 2 L C RuC L dt dt dt i 9/4/2014 8
- 2.2 Phép biến đổi Laplace Nghieäm y(t) Nghieäm Y(s) 9/4/2014 9
- 2.2 Phép biến đổi Laplace 2.2.1 Định nghĩa Cho hàm thời gian f(t) xác định với mọi t0, biến đổi Laplace của f(t) là: F(s) L [f (t)] f (t)e st dt 0 s : biến Laplace (biến số phức) L : toán tử biến đổi Laplace F(s): biến đổi Laplce hay ảnh Laplace của f(t) Biến đổi Laplace tồn tại khi tích phân trong biểu thức định nghĩa trên là hội tụ (hữu hạn). 9/4/2014 10
- 2.2 Phép biến đổi Laplace Cho hàm phức F(s), biến đổi Laplace ngược của F(s) là một hàm thời gian f(t) xác định bởi: 1 1 f (t) L [F(s)] ts F(s)e ds t0 2j c Trong đó : C là đường cong kín được lựa chọn trong miền s j là số ảo đơn vị (j2 =-1) L L -1 f(t) F(s) f(t) 9/4/2014 11
- 2.2 Phép biến đổi Laplace 2.2.2 Tính chất 1) Tuyến tính L [f1(t) f2(t)] = F1(s) F2(s) L [kf(t)] = kF(s) 2) Ảnh của đạo hàm Ví dụ : Giải ph.trình vi phân mô tả chuyển động bậc hai: 300y(t) 5y(t) 20y(t) 100 2 điều kiện đầu: y(0) là vị trí ban đầu (tại t=0) y( 0) là vận tốc ban đầu (tại t=0). Tổng quát: Giải PTVP bậc n cần n điều kiện đầu: f (0), f (0), f (0), ..., f (n 1) (0) 9/4/2014 12
- 2.2 Phép biến đổi Laplace 2a) Nếu các điều kiện đầu khác 0 n L [f ( n) (t )] snF(s) sni f ( i 1) (0) i 1 L [f (t)] s 2 F(s) sf (0) f (0) L [f (3) (t)] s3F(s) s 2f (0) sf (0) f (0) 2b) Nếu các điều kiện đầu = 0 L [f ( n) (t )] snF(s) Ví dụ, xét ptvp: 300 y(t) 5y(t) 20 y(t) 100r(t) Biến đổi Laplace 2 vế với ĐKĐ =0 ta được: 300s2 Y(s) 5sY(s) 20Y(s) 100R(s) (300s2 5s 20)Y(s) 100R(s) 9/4/2014 13
- 2.2 Phép biến đổi Laplace 3) Ảnh của tích phân t F(s) L f (t )dt 0 s 4) Ảnh của hàm trễ f(t-T) = f(t) khi t T = 0 khi t
- 2.2 Phép biến đổi Laplace 6) Nhân hàm f(t) với e-t L [et f (t )] et f (t )est dt L [f (t )] F(s ) 0 Nhân f(t) với e-t thay s bằng (s+) trong ảnh Laplace. 7) Định lý giá trị cuối f () lim f (t) lim [s.F(s)] t s0 8) Định lý giá trị đầu f (0) limf (t) lim [s.F(s)] t 0 s 9/4/2014 15
- 2.2 Phép biến đổi Laplace 2.2.3 Biến đổi Laplace của các hàm cơ bản 1) Hàm bậc thang (hàm bước) đơn vị 1 st 1 1 L [1(t)] 1(t).e dt e dt .e st st (0 1) 0 0 s 0 s s Xét hàm bậc thang K(t)=K.1(t): K L [K.1(t)] K.L [1(t)] s 9/4/2014 16
- 2.2.3 Biến đổi Laplace của các hàm cơ bản 2) Hàm xung đơn vị (xung Dirac) h a0 (t) 1 t t 0 a 0 0 0 L [(t)] (t)e dt st (t)dt 1 0 (t)e dt 0 0 0 3) Hàm mũ e -t ( >0) (s )t e 1 L [e t ] e e dt e (s )t dt t st 0 s 0 s 0 9/4/2014 17
- 2.2.3 Biến đổi Laplace của các hàm cơ bản 4) Hàm dốc đơn vị t.1(t) t khi t 0 r(t) t.1(t) 0 khi t < 0 0 t Lấy tích phân từng phần e st udv uv vdu ut ; v s st st te e 1 1 L [t.1(t)] te st dt dt 0 2 2 0 s 0 0 s s s Theo cách tương tự, ta tính được ảnh của t2, t3, tn … Cũng có thể dùng tính chất ảnh của tích phân: t L [1(t)] 1 L [t.1(t)] L 1(t)dt 2 0 s s 9/4/2014 18
- 2.2.3 Biến đổi Laplace của các hàm cơ bản 5) Hàm lượng giác sint, cost, … Công thức Euler: cos t jsin t e jt j t cos t jsin t e 1 cos t e jt e jt ; sin t 2 1 jt jt 2j e e L [cos t] 2 1 jt 1 e e jt e st dt e s j t e s jt dt 20 0 1 1 1 s 2 2 s j s j s 2 1 1 1 L [sin t ] ... 2 2 j s j s j s 2 9/4/2014 19
- Một số biến đổi Laplace thường dùng (trang 20) TT f(t) F(s) 1 1(t) 1/ s 2 (t) 1 3 t 1 e s 8 t 1 te (s )2 17 t s e cos t (s )2 2 18 e t sin t (s )2 2 9/4/2014 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Điều khiển tự động - Chương 4: Khảo sát tính ổn định của hệ thống
51 p | 442 | 69
-
Bài giảng Điều khiển tự động - Chương 3: Đặc tính động học
58 p | 293 | 45
-
Bài giảng Điều khiển tự động - Chương 1: Tổng quan về điều khiển tự động
52 p | 219 | 41
-
Bài giảng Lý thuyết điều khiển tự động: Chương 1 - TS. Huỳnh Thái Hoàng
0 p | 124 | 12
-
Bài giảng Lý thuyết điều khiển tự động 2: Chương 1 - Đỗ Quang Thông
20 p | 80 | 8
-
Bài giảng Lý thuyết điều khiển tự động 2: Chương 7 - Đỗ Quang Thông
91 p | 92 | 7
-
Bài giảng Lý thuyết điều khiển tự động: Bài 11 - ThS. Đỗ Tú Anh
15 p | 68 | 7
-
Bài giảng Điều khiển tự động - Chương 8: Hệ thống điều khiển phi tuyến
10 p | 81 | 5
-
Bài giảng Điều khiển tự động - Chương 6: Hệ thống gián đoạn
9 p | 127 | 5
-
Bài giảng Kỹ thuật điều khiển tự động: Chương 1 - Khái niệm về điều khiển tự động
18 p | 14 | 5
-
Bài giảng Điều khiển tự động - Chương 5: Tổng hợp hệ tuyến tính liên tục
22 p | 71 | 4
-
Bài giảng Điều khiển tự động - Chương 2: Mô tả toán học
37 p | 77 | 4
-
Bài giảng Điều khiển tự động - Chương 1: Giới thiệu về điều khiển tự động
14 p | 68 | 4
-
Bài giảng Điều khiển tự động - Chương 7: Khảo sát ổn định hệ gián đọan
14 p | 43 | 3
-
Bài giảng Lý thuyết điều khiển tự động: Bài 1 - ThS. Đỗ Tú Anh
11 p | 41 | 3
-
Bài giảng Điều khiển tự động - Chương 3: Khảo sát ổn định hệ tuyến tính liên tục
19 p | 59 | 3
-
Bài giảng Điều khiển tự động - Chương 4: Chất lượng của hệ tuyến tính liên tục
22 p | 47 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn