DINH DƯỠNG CHO<br />
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH<br />
Ths.Bs. Vũ Thanh<br />
Trưởng phòng dinh dưỡng điều trị<br />
Trung tâm dinh dưỡng lâm sàng<br />
Bệnh viện Bạch Mai<br />
<br />
NỘI DUNG<br />
1. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
2. ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG<br />
3. NGUYÊN NHÂN GÂY SDD/SUY KIỆT Ở<br />
BPTNMT<br />
4. CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG CHO BPTNMT<br />
5. MỘT SỐ THỰC PHẨM THAM KHẢO<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
• Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) là một bệnh được<br />
đặc trưng bởi sự tắc nghẽn luồng khí thở ra không có khả<br />
năng hồi phục hoặc chỉ hồi phục một phần, sự cản trở thông<br />
khí này thường tiến triển từ từ và kèm với đáp ứng viêm bất<br />
thường của phổi gây nên bởi các khí hoặc các chất độc hại<br />
(GOLD 2014).<br />
• Điều này đã làm cho bệnh nhân bị giảm cân không mong<br />
muốn, giảm khẩu phần ăn vào so với nhu cầu của cơ thể,<br />
tình trạng này cứ kéo dài làm cho bệnh nhân bị suy dinh<br />
dưỡng lúc đầu thì SDD nhẹ lâu dần sẽ suy dinh dưỡng<br />
nặng và dẫn đến suy kiệt, ảnh hưởng đến kết quả điều trị và<br />
chất lượng sống của bệnh nhân. Chế độ ăn đóng một vai trò<br />
hết sức quan trong cho bệnh nhân này.<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG<br />
1. Nhân trắc (chỉ số khối cơ thể)<br />
2. Chu vi cánh tay<br />
3. Đánh giá tổng thể đối tượng<br />
4. Khẩu phần ăn thực tế<br />
<br />
5. Xét nghiệm: prealbumin, albumin<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG<br />
1. Chỉ số khối cơ thể (BMI "body mass<br />
<br />
index)<br />
BMI = cân nặng (kg)/[chiều cao (m)]2<br />
<br />