Bài giảng Dinh dưỡng cho bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính - Ts.Bs. Vũ Thanh
lượt xem 3
download
Bài giảng Dinh dưỡng cho bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính do Ts.Bs. Vũ Thanh biên soạn trình bày các nội dung chính sau: Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, suy dinh dưỡng/suy kiệt ở bệnh nhân COPD, dinh dưỡng điều trị COPD, can thiệp dinh dưỡng. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Dinh dưỡng cho bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính - Ts.Bs. Vũ Thanh
- DINH DƯỠNG CHO BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH Ts.Bs. Vũ Thanh Trưởng phòng Dinh dưỡng điều trị - TDDLS Giảng viên thỉnh giảng – BMDD – ĐHY Hà Nội
- BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính: tình trạng bệnh lý đặc trưng bởi sự hạn chế dòng khí không hồi phục hoàn toàn. Sự hạn chế dòng khí này thường tiến triển từ từ và kết hợp với đáp ứng viêm bất thường của phổi với các hạt hoặc khí độc. Tỉ lệ COPD tại Việt Nam chiếm 6,7% Tỉ lệ SDD ở những bệnh nhân từ 35-50% ở những bệnh nhân nhập viện. Suy dinh dưỡng là hậu quả của suy hô hấp, suy giảm protein cơ bắp, tăng nhạy cảm với nhiễm trùng phổi.
- BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH SDD trong COPD có 2 cơ chế chính: Do ăn không đẩy đủ năng lượng: như khó khăn trong việc nhai và nuốt từ khó thở, ho, tiết, mệt mỏi, … Tăng tiêu hao năng lượng: tăng chuyển hóa, tăng hoạt động cơ hô hấp, tăng yếu tố viêm. Ngoài ra còn có các yếu tố khác: loét dạ dày, thuốc costicoid làm mất cảm giác ngon miệng, khủ khoáng xương, yếu khối lượng cơ bắp; tăng sản suất các chất trung gian gây viêm thay đổi chất leptin góp phần giảm cân ( 1 loại protein tổng hợp vai trò chuyển hóa E)
- BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH Suy dinh dưỡng/Suy kiệt ở bệnh nhân COPD COPD Nhiễm trùng Thiếu tài chính Thuốc Khó thở Tăng Leptin cytokine, Thay đổi Tăng tiêu Chán giảm IL1,6,8, TNFα C. Hóa hao E ăn/ăn thiếu Phân giải protein Cảm giác no SDD/SUY KIỆT Giảm khối cơ Aniwidyaningsih, W ., et al (2008); Congleton J (1999); Broekhuizen R, Grimble RF, Howell WM, et al (2005)
- BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH Hậu quả của SDD/suy kiệt ở bệnh nhân COPD SDD/suy kiệt ở BN Tỉ lệ tử vong COPD Giảm vận động Tăng nhiễm trùng Điều trị kém hiệu quả Thay đổi cấu trúc Tăng nhập cơ thể Thời gian nằm viện viện dài Giảm chất lượng Chi phí tài chính tăng cuộc sống Gray-Donald K (1996); Sergi G(2006); Vermeeren MAP, Creutzberg EC(2006); Massaro (2004); Chamberlain (2004); Cano NJ (2004).; Pitta F(2006) ; Watz H(2008); Ngô Quý Châu (2010) 2-4 triệu /10-12 ngày điều trị.
- DINH DƯỠNG ĐIỀU TRỊ COPD • Một phác đồ điều trị toàn diện có thể làm giảm các triệu chứng, giảm số lượng nhập viện, ngăn chặn tử vong sớm, và cấp cho BN có cuộc sống tích cực hơn. • Liệu pháp dinh dưỡng là rất quan trọng trong COPD do tác dụng to lớn về tỉ lệ tử vong ở BN, từ 33% (bắt đầu giảm cân) tăng cao 51% sau 5 năm.
- CAN THIỆP DINH DƯỠNG • Chẩn đoán dinh dưỡng • Tăng mức năng lượng lúc nghỉ • Năng lượng ăn vào không đủ • Năng lượng bằng đường miệng không đủ • Vitamin cung cấp không đủ • Khoáng chất cung cấp không đủ • Suy dinh dưỡng
- CAN THIỆP DINH DƯỠNG • Năng lượng: 125 -156% (BEE, trung bình 140%) Harris – Benedict • Hoặc E: 25 – 30 kcal/kg/ngày • Protein: 1,2 – 1,7g/kg/ngày • Mục tiêu: duy trì cân nặng lý tưởng cho bệnh nhân tránh để tụt cân thậm chí tăng cân • Duy trì, dự trữ khối nạc
- CAN THIỆP DINH DƯỠNG • Cung cấp đủ năng lượng tránh vượt quá năng lượng đặc biệt ở bệnh nhân có thở máy • Glucose >5mg/kg/phút tăng xản suất CO2 • Sản xuất quá nhiều CO2 khi năng lượng cung cấp > 1,5 x REE ()
- CAN THIỆP DINH DƯỠNG • Dinh dưỡng hỗ trợ là cần thiết • Dinh dưỡng đường miệng không đủ cần phải thay đổi sớm: • EN sử dụng an toàn, bảo đảm tính toàn vẹn của ruột, cải thiện kết quả điều trị. • Điều trị hồi sức là cần thiết. • Bệnh nhân nặng có thở máy xâm nhập EN cung cấp đủ nhu cầu dinh dưỡng. • Bệnh nhân có suy đa tạng cần phối hợp EN + PN
- NHÓM QUẢ CHÍN Nhãn 90g = 1 ĐV Dứa 160g = 1 ĐV Thanh long 130g = 1 ĐV Dưa hấu 420g = 1 ĐV (cả thải bỏ 130g (12 quả)) (1/2 quả nhỏ 320, 3 miếng trung bình) (1/4 quả to) Cam 150g = 1 ĐV Chuối tiêu 60g = 1 ĐV Táo tây 100g = 1ĐV Xoài chín 75g = 1 ĐV (4 miếng trung bình) (1/2 quả trung bình 130g) ( 1/2 quả trung bình) (1 má xoài quả trung bình 300g)
- 100kcal Hồng khô, 38g, ½ quả Xoài 27g, 10 lát Nhãn khô 35g, 12 quả Chà là khô 40g, 2 quả Mít khô 35g, 7 múi Vải khô 38g, 3 quả Chuối khô 34g, 2 quả Nho khô, 32g, 8 quả
- 1 ĐVCĐ = 10 g glucid + 1 g protein = 45 Kcal Đào 160g = 1 ĐV* (2 quả trung bình) Vú sữa 100g = 1 ĐV* Chôm chôm 90g = 1 ĐV* Vải 150g = 1 ĐV* (1/2 quả trung bình 250) (4 quả trung bình) (5 quả trung bình) Nhãn 90g = 1 ĐV* Dưa hấu 420g = 1 ĐV* Hồng xiêm 100g = 1 ĐV* (cả thải bỏ 130g (12 quả)) (3 miếng nhỏ) (1 quả trung bình) Thanh long 130g = 1 ĐV* (1/4 quả 520g)
- 1 ĐVCĐ = 10 g glucid + 1 g protein = 45 Kcal Bưởi 140g = 1 ĐV* (3 múi trung bình) Cam 150g = 1 ĐV* Nho ngọt 70g = 1 ĐV* (1/2 quả to 300g) (7 quả trung bình) Táo tây 100g = 1 ĐV* (1/2 quả nhỏ) Lê 110g = 1 ĐV* (1/2 quả nhỏ) Gioi 340g = 1 ĐV* (5 quả trung bình)
- Sinh tố = Phải mất 4 quả cam để làm 1 cốc sinh tố!
- 1 ĐVCĐ = 10 g glucid + 1 g protein = 45 Kcal Dứa 160g = 1 ĐV* Chuối tiêu 60g = 1 ĐV* Đu đủ chín 150g = 1 ĐV (1/2 quả nhỏ 320) (1/2 quả trung bình 130g) Xoài chín 75g = 1 ĐV* Mãng cầu 90g = 1ĐV* (1/4 quả trung bình 300g) (2 quả bé cả vỏ 130g) Na 70g = 1ĐV* (1/2 quả trung bình)
- 1 ĐVCĐ = 10 g glucid + 1 g protein = 45 Kcal Đào 160g = 1 ĐV* (2 quả trung bình) Vú sữa 100g = 1 ĐV* Chôm chôm 90g = 1 ĐV* Vải 150g = 1 ĐV* (1/2 quả trung bình 250) (4 quả trung bình) (5 quả trung bình) Nhãn 90g = 1 ĐV* Dưa hấu 420g = 1 ĐV* Hồng xiêm 100g = 1 ĐV* (cả thải bỏ 130g (12 quả)) (3 miếng nhỏ) (1 quả trung bình) Thanh long 130g = 1 ĐV* (1/4 quả 520g)
- GIẢM THỨC ĂN CHỨA NHIỀU ĐƯỜNG 1 gói 1 gói 200ml 260ml 26 g đ.kính 100kcal ½ que ¼ cốc 1/5 đĩa 2 cái
- LỰA CHỌN CHẤT BÉO DẦU CỌ Dầu ngô Dầu dừa Dầu lạc Dầu lanh Dầu đậu nành Mỡ bơ Dầu hướng dương Dầu canola Dầu oliu
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Dinh dưỡng và An toàn vệ sinh thực phẩm: Dinh dưỡng trong điều trị một số chế độ ăn trong bệnh viện
84 p | 194 | 37
-
Bài giảng Bài giảng Điều dưỡng hồi sức cấp cứu: Máy thở - kỹ thuật thở máy và chăm sóc người bệnh thở máy
47 p | 286 | 30
-
Bài giảng Dinh dưỡng cho người bệnh tim mạch
21 p | 112 | 19
-
Bài giảng Dinh dưỡng trẻ em - Chương 4: Các bệnh thiếu dinh dưỡng thường gặp
50 p | 131 | 19
-
Bài giảng Dinh dưỡng cho bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
67 p | 111 | 13
-
Bài giảng Dinh dưỡng cho bệnh nhân viêm tụy cấp
26 p | 107 | 12
-
Bài giảng Dinh dưỡng trong điều trị bệnh nhân xơ gan - Ts.Bs. Lưu Ngân Tâm
31 p | 61 | 8
-
Bài giảng Dinh dưỡng trong điều trị - CĐ Y tế Hà Nội
38 p | 16 | 6
-
Bài giảng Dinh dưỡng trong phòng ngừa và điều trị suy mòn ở bệnh nhân ung thư - PGS. TS. DS. Thái Khắc Minh
60 p | 32 | 6
-
Bài giảng Dinh dưỡng, tiết chế - Phạm Thị Mỹ Dung
41 p | 38 | 5
-
Bài giảng Chế độ dinh dưỡng cho người bệnh đái tháo đường - ThS. Vương Thị Hồng Hải
53 p | 72 | 5
-
Bài giảng Chăm sóc người bệnh viêm khớp dạng thấp - Đỗ Thị Linh
17 p | 50 | 4
-
Bài giảng Dinh dưỡng cho bệnh nhân bị xơ gan - TS.BSCK2. Trần Thị Khánh Tường
51 p | 3 | 1
-
Bài giảng Dinh dưỡng cho bệnh nhân đái tháo đường - TS.BS. Nguyễn Thị Thu Thảo
59 p | 1 | 1
-
Bài giảng Dinh dưỡng cho trẻ bệnh tim bẩm sinh - PGS. TS. Vũ Minh Phúc
32 p | 2 | 1
-
Bài giảng Trầm cảm trong bệnh cảnh nội khoa - Lê Đình Phương
89 p | 3 | 0
-
Bài giảng Dinh dưỡng với trẻ mắc bệnh hen - TS. BS. Vũ Thùy Dương
33 p | 2 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn