intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Dinh dưỡng trong điều trị bệnh nhân xơ gan - Ts.Bs. Lưu Ngân Tâm

Chia sẻ: ViGuam2711 ViGuam2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:31

62
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Dinh dưỡng trong điều trị bệnh nhân xơ gan trình bày các nội dung chính sau: Ảnh hưởng của xơ gan lên dinh dưỡng bệnh nhân, khuyến nghị dinh dưỡng trong điều trị bệnh nhân xơ gan, hướng dẫn áp dụng trong thực hành lâm sàng,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết của bài giảng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Dinh dưỡng trong điều trị bệnh nhân xơ gan - Ts.Bs. Lưu Ngân Tâm

  1. DINH DƯỠNG TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN XƠ GAN Ts. Bs. Lưu Ngân Tâm Bệnh viện Chợ rẫy
  2. NỘI DUNG 1. Ảnh hưởng của xơ gan lên dinh dưỡng bệnh nhân 2. Khuyến nghị dinh dưỡng trong điều trị bệnh nhân xơ gan 3. Hướng dẫn áp dụng trong thực hành lâm sàng
  3. NỘI DUNG 1. Ảnh hưởng của xơ gan lên dinh dưỡng bệnh nhân 2. Khuyến nghị dinh dưỡng trong điều trị bệnh nhân xơ gan 3. Hướng dẫn áp dụng trong thực hành lâm sàng
  4. Giảm cung cấp DD Kém Chế độ tiêu DD sai! hóa/hấp thu Thay đổi chuyển hóa
  5. Thiếu hụt DD do giảm cung cấp dinh dưỡng • Nghiện rượu • Mau no • Chán ăn (buồn nôn, chướng bụng, nôn…) • Giảm vị giác (thiếu kẽm) • Khả năng ăn uống do bệnh não gan
  6. Thiếu hụt DD do giảm tiêu hóa và hấp thu thức ăn • Thiếu mật • Tăng áp tĩnh mạch cửa • Tăng trưởng quá mức hệ vi khuẩn ruột. • Thuốc (lactulose, cholestyramine)
  7. Thay đổi chuyển hóa chất dinh dưỡng Gan bình thường Xơ gan • Tăng tiêu hao năng lượng • Dự trữ glycogen do viêm mạn tính • Tổng hợp protein • Giảm nguồn năng lượng dự • Chuyển hóa và tổng trữ  dị hóa cơ hợp chất béo • Hạ đường huyết • Sản xuất mật • Suy mòn cơ • Giảm các protein/máu • … • Giảm tổng hợp cholesterol • Tăng oxi hóa acid béo tự do McCullough AJ et al. Sem Liver Dis 1991;11:265; Scolapio JS et al. JPEN 2000;24:150
  8. TĂNG TIÊU HAO NĂNG LƯỢNG • Xảy ra ở 1/3 bệnh nhân xơ gan ổn định • Xảy ra mạnh mẽ hơn ở bệnh nhân xơ gan: – Nhiễm khuẩn – Ascite, nhiễm trùng dịch báng  TĂNG NHU CẦU NĂNG LƯỢNG
  9. Chuyển hóa chất dinh dưỡng thay đổi Sử dụng năng lượng từ: - Glucose  - Đạm  - Béo  Xơ gan càng nặng  Thay đổi càng rõ
  10. Cung cấp chất dinh dưỡng cho bệnh nhân xơ gan • Sử dụng vừa phải chất tinh bột đường hoặc glucose truyền tĩnh mạch • Tăng nhu cầu đạm  bồi hoàn dị hóa, suy mòn cơ, tăng tổng hợp protein • Duy trì lượng béo trừ khi có kém tiêu hóa béo  Nguồn năng lượng tốt hơn
  11. Lượng đạm trong bệnh não gan • Kinh điển: • Hạn chế đạm trong bệnh não gan  ngăn ngừa tăng NH3  Ngăn ngừa BNG • Y học chứng cứ: – Các NC không chứng minh được giả thuyết này – Giảm cung cấp đạm  suy mòn cơ, giảm protein cơ thể Cabral CM et al. Low proten diet for HE debunked : Let them eat steak. JPEN 2011 Lalama MA et al. Nutriton, Fluid, Electrolytes in chronis liver disease. Review . Clinical liver disease 2014.
  12. Chế độ DD sai! • Suy mòn cơ • Kiêng đạm • Giảm protein • Kiêng béo • Thiếu hụt năng lượng • Duy trì/ tăng cung từ béo cấp tinh bột đường • Thiếu hụt acid béo thiết yếu • Tăng đường huyết
  13. TĂNG GIẢM Nhu cầu năng lượng Cung cấp dinh dưỡng Nhu cầu protein (ăn kém, kiêng khem Sử dụng béo làm sai!) năng lượng Tiêu hóa, hấp thu DD SUY DINH DƯỠNG Nặng trong xơ gan tiến triển
  14. Suy dinh dưỡng làm tăng nguy cơ biến chứng và tử vong  Nhiễm khuẩn (viêm phúc mạc, nhiễm trùng tiểu, viêm phổi, nhiễm trùng huyết)  Giảm tỉ lệ sống còn  Tăng chi phí điều trị  Tăng biến chứng, tử vong bệnh nhân ghép gan Vilstrup H. Cirrhosis and bacterial infection. 2003 Figueiredo FA et al. Transplantation 2000;70:1347 Stephenson G et al. Transplantation 2001;72:666 Merli. Hepatology. 1996 Norman K. Z Gastroenterol 2010 Feirra et al. Prognosis factors in liver transplantation. 2013
  15. NỘI DUNG 1. Ảnh hưởng của xơ gan lên dinh dưỡng bệnh nhân 2. Khuyến nghị dinh dưỡng trong điều trị bệnh nhân xơ gan 3. Hướng dẫn áp dụng trong thực hành lâm sàng
  16. KHUYẾN NGHỊ DINH DƯỠNG • Tất cả bệnh nhân xơ gan cần được đánh giá tình trạng dinh dưỡng định kỳ hay trong đợt tiến triển bệnh: – NRS (Nutrition Risk Screening): sàng lọc nguy cơ DD bệnh nhân nhập viện – SGA (Subjective Global Assement): đánh giá tổng thể TTDD ban đầu cho bn có NRS ≥ 3 điểm – Máy đo trở kháng điện (khối tế bào, khối protein, dịch nội bào, ngoại bào và góc pha): Dùng theo dõi sự thay đổi TTDD Plauth M et al. ESPEN Guideline 2006 Amodio P et al. Hepatology 2013
  17. KHUYẾN NGHỊ DINH DƯỠNG • Dinh dưỡng qua đường tiêu hóa: – Miệng: Cữ ăn phụ (1-3 cữ) là quan trọng, đặc biệt cữ phụ ban đêm  Tránh hạ ĐH, dị hóa đạm, tăng tổng hợp protein, chất lượng sống – Sonde: mũi dạ dày với công thức DD năng lượng cao, đạm béo, đầy đủ vi chất, khi DD qua đường miệng không đạt đủ nhu cầu DD  Công thức giàu BCAA: cải thiện chức năng gan, tăng albumin/máu, cải thiện lâm sàng BNG, giảm tỉ lệ tái nhập viện Swart, et al. BMJ 299:1202, 1989 Yamauchi, et al. Hep Research 21:199, 2001 Hirsch, et al. JPEN 17:119, 1993 Fukushima H,. JPEN Parenteral Enteral Nutr 2003 Marchesini G.. Gastroenterology 2003. Muto Y. Clinical Gastroenterology and Hepatology 2005
  18. KHUYẾN NGHỊ DINH DƯỠNG TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN XƠ GAN • Nhu cầu năng lượng: – ESPEN (2006): 35-40kcal/kg/ngày – ASPEN (2012): – Ổn định và SDD: 30-40kcal/kg/ngày – Không BNG: 25-35kcal/kg/ngày – BNG cấp: 35kcal/kg/ngày • Nhu cầu đạm: – ESPEN: 1,0-1,5g/kg/ngày – ASPEN: – Không BNG: 1,0-1,5g/kg/ngày – BNG cấp: 0,6-0,8g/kg/ngày
  19. • 153 bn xơ gan: 5,2% Child A, 56,2% Child B, 38,6% child C • GĐ BNG (West Haven): 19,6% gđ I, 63,4% gđ II, 17% gđ III, không có hôn mê gan • Cung cấp: 30kcal/kg/ngày, 1,2g đạm/kg/ngày
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2