intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Định giá Lý thuyết trò chơi & Chiến lược cạnh tranh

Chia sẻ: Nguyen Van Anh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:34

137
lượt xem
22
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Định giá Lý thuyết trò chơi & Chiến lược cạnh tranh có nội dung tìm hiểu tổng quan về cấu trúc thị trường và cách thức ra quyết định của các doanh nghiệp trên các thị trường, định giá, lý thuyết trò chơi và ứng dụng trong kinh tế, các doanh nghiệp độc quyền nhóm ra quyết định chiến lược cạnh tranh như thế nào và một số nội dung liên quan khác.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Định giá Lý thuyết trò chơi & Chiến lược cạnh tranh

Định giá Lý thuyết trò chơi & chiến lược cạnh tranh<br /> Pricing, Game theory & Competitive strategy<br /> <br /> Nội dung tìm hiểu<br />  <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Tổng quan về cấu trúc thị trường và cách thức ra quyết định của các doanh nghiệp trên các thị trường. Định giá Lý thuyết trò chơi và ứng dụng trong kinh tế. Các doanh nghiệp độc quyền nhóm ra quyết định chiến lược cạnh tranh như thế nào?<br /> <br /> 1<br /> <br /> Các cấu trúc thị trường<br /> Số lượng doanh nghiệp Nhiều doanh nghiệp Loại sản phẩm Một doanh nghiệp Độc quyền Vài doanh nghiệp Độc quyền nhóm Sản phẩm khác biệt Cạnh tranh độc quyền --• Tiểu thuyết • Phim Sản phẩm đồng nhất Cạnh tranh hoàn hảo --• Lúa mỳ • Sữa<br /> <br /> ----• Nước máy • Banh tennis • Truyền hình cáp • Thuốc lá<br /> <br /> Thị trường cạnh tranh hoàn hảo<br />    <br /> <br /> <br /> <br /> Doanh nghiệp trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo, giá cả = doanh thu biên = doanh thu trung bình. Nếu ������ > ������������������, doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận bằng cách sản xuất tại mức sản lượng mà ������������ = ������������. Nếu ������ < ������������������, doanh nghiệp sẽ đóng cửa trong ngắn hạn, rời khỏi thị trường trong dài hạn. Trong ngắn hạn, doanh nghiệp không thể gia nhập thị trường ngay, cầu tăng sẽ làm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp Khi có sự tự do gia nhập hay rời khỏi thị trường, lợi nhuận bằng 0 trong ngắn hạn, và giá sẽ bằng với ATC nhỏ nhất.<br /> <br /> 2<br /> <br /> Thị trường độc quyền<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Doanh nghiệp độc quyền là người bán duy nhất trên thị trường. Độc quyền xuất hiện do các rào cản gia nhập thị trường như kiểm soát nguồn tài nguyên quan trọng, được chính phủ trao cho đặc quyền sản xuất một loại hàng hóa nào đó, hoặc có lợi thế cung cấp hàng hóa của toàn bộ thị trường ở một mức giá thấp hơn các doanh nghiệp khác Doanh nghiệp độc quyền đối mặt với đường cầu dốc xuống. Kết quả là, họ phải giảm giá để bán được nhiều sản phẩm hơn, làm cho doanh thu biên nhỏ hơn giá bán.<br /> <br /> Thị trường độc quyền<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Doanh nghiệp độc quyền tối đa hóa lợi nhuận bằng cách sản xuất ở mức sản lượng có doanh thu biên bằng với chi phí biên. Nhưng do doanh thu biên nhỏ hơn giá bán, giá độc quyền sẽ lớn hơn chi phí biên, gây ra tổn thất vô ích. Doanh nghiệp độc quyền (cũng như các doanh nghiệp có quyền lực thị trường) tìm cách tăng lợi nhuận bằng cách bán sản phẩm của mình tùy theo mức sẵn lòng trả của khách hàng. Cách thức này được gọi là phân biệt giá.<br /> <br /> 3<br /> <br /> Phân biệt giá<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Phân biệt: đối xử mọi người theo những cách khác nhau dựa trên một số đặc điểm nào đó (ví dụ: sắc tộc, giới tính) Phân biệt giá: hành vi bán cùng một hàng hóa nào đó theo những mức giá khác nhau cho những khách hàng khác nhau. Đặc tính được sử dụng trong chính sách phân biệt giá là sự sẵn lòng trả (WTP): doanh nghiệp có thể tăng lợi nhuận bằng cách bán với giá cao hơn cho những người có giá sẵn lòng trả cao hơn.<br /> <br /> Phân biệt giá hoàn hảo với chính sách độc quyền 1 giá duy nhất<br /> Khi doanh nghiệp độc quyền tính cùng 1 mức giá như nhau (PM) với tất cả người mua. Kết quả là tạo ra tổn thất vô ích<br /> Lợi nhuận Độc quyền P Thặng dư tiêu dùng Tổn thất vô ích<br /> <br /> PM MC<br /> <br /> D MR<br /> <br /> QM<br /> <br /> Q<br /> <br /> 4<br /> <br /> Phân biệt giá hoàn hảo với chính sách độc quyền 1 giá duy nhất<br /> Hình bên minh họa khi doanh nghiệp độc quyền sản xuất ở P mức sản lượng cạnh tranh nhưng với mỗi người mua tính 1 mức giá khác nhau tùy theo mức sẵn lòng chi trả của họ. Đây được gọi là phân biệt giá MC hoàn hảo. Doanh nghiệp độc quyền thu được lợi nhuận chính là toàn bộ thặng dư tiêu dùng. Nhưng không có tổn thất vô ích<br /> <br /> Lợi nhuận độc quyền<br /> <br /> D<br /> <br /> MR<br /> Q<br /> <br /> Q<br /> <br /> Phân biệt giá trong thực tế<br /> <br /> <br /> Trong thực tế, phân biệt giá hoàn hảo là không khả thi, bởi vì:<br />  <br /> <br /> Không doanh nghiệp nào có thể biết được mức sẵn lòng trả của mỗi người mua Người mua cũng chẳng nói cho người bán biết<br /> <br /> <br /> <br /> Do đó, doanh nghiệp sẽ chia khách hàng ra thành từng nhóm dựa trên một số đặc điểm có thể quan sát được có liên quan đến mức sẵn lòng trả, ví dụ như độ tuổi.<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2