intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tin học quản lý SPSS: Chương 5 - ThS. Cao Hoàng Huy

Chia sẻ: Võ đình Thiên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

89
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của chương nhằm cung cấp tóm tắt lý thuyết kiểm định mối quan hệ giữa hai biến Và vận dụng loại dữ liệu nào để thực hiện phép kiểm định tương ứng. Sử dụng spss để kiểm định mối quan hệ giả thuyết giữa hai loại dữ liệu định tính và định lượng, viết được báo cáo gắn gọn về mối quan hệ giữa hai biến trong mẫu. Dựa theo kết quả kiểm định giả thuyết, bảng thống kê, đồ thị và các trị số thống kê được. Kiểm định ý nghĩa của mẫu và viết báo cáo kết luận tương ứng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tin học quản lý SPSS: Chương 5 - ThS. Cao Hoàng Huy

27/02/2018<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM<br /> KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH<br /> <br /> CHƯƠNG 5<br /> PHÂN TÍCH LIÊN HỆ GIỮA<br /> BIẾN NGUYÊN NHÂN ĐỊNH<br /> TÍNH VÀ BIẾN KẾT QUẢ ĐỊNH<br /> LƯỢNG<br /> 5.1 KIỂM ĐỊNH TRUNG BÌNH CỦA HAI BIẾN ĐỘC<br /> LẬP.<br /> 5.2 KIỂM ĐỊNH TRỊ TRUNG BÌNH CỦA HAI MẪU<br /> PHỤ THUỘC (MẪU TỪNG CẶP).<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM<br /> KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH<br /> <br /> MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG<br /> Cung cấp tóm tắt lý thuyết kiểm định mối quan hệ giữa<br /> hai biến Và vận dụng loại dữ liệu nào để thực hiện phép<br /> kiểm định tương ứng.<br /> Sử dụng spss để kiểm định mối quan hệ giả thuyết<br /> giữa hai loại dữ liệu định tính và định lượng<br /> Viết được báo cáo gắn gọn về mối quan hệ giữa hai<br /> biến trong mẫu. Dựa theo kết quả kiểm định giả thuyết,<br /> bảng thống kê, đồ thị và các trị số thống kê được. Kiểm<br /> định ý nghĩa của mẫu và viết báo cáo kết luận tương<br /> ứng.<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM<br /> KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH<br /> <br /> KIỂM ĐỊNH TRUNG BÌNH TỔNG THỂ<br /> TỔNG QUAN.<br /> Trong thông kê có các phép kiểm định về trị trung bình<br /> của tổng thể như sau:<br /> 1. Nếu muốn so sánh trị trung bình của một tổng thể với<br /> một giá trị nào đó ta sẽ thực hiện phép kiểm định<br /> trung bình tổng thể. Trong SPSS sử dụng lệnh One –<br /> Sample T- Test để thực hiện<br /> Phương thức: Analyze  Compare Means  OneSample T – Test.<br /> <br /> 1<br /> <br /> 27/02/2018<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM<br /> KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH<br /> <br /> KIỂM ĐỊNH TRUNG BÌNH TỔNG THỂ<br /> TỔNG QUAN.<br /> Trong thông kê có các phép kiểm định về trị trung bình<br /> của tổng thể như sau:<br /> 2.Nếu muốn so sánh hai giá trị trung bình của hai nhóm<br /> tổng thể riêng biệt ta thực hiện phép kiểm định giả<br /> thuyết về sự bằng nhau của hai trung bình tổng thể dựa<br /> trên hai mẫu độc lập rút ra từ hai tổng thể này.<br /> <br /> SPSS sử dụng lệnh Independent – Sample T –<br /> Test<br /> <br /> Phương<br /> <br /> thức:<br /> <br /> Analyze<br /> <br /> <br /> <br /> Compare<br /> <br /> Means  Independent – Sample T - Test<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM<br /> KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH<br /> <br /> KIỂM ĐỊNH TRUNG BÌNH TỔNG THỂ<br /> TỔNG QUAN.<br /> Trong thông kê có các phép kiểm định về trị trung bình của<br /> tổng thể như sau:<br /> 3.Nếu muốn so sánh hai giá trị trung bình của hai nhóm tổng<br /> thể riêng biệt có đặc điểm là mỗi phần tử quan sát trong tổng<br /> thể này có sự tương đồng theo từng cặp với một phần tử của<br /> tổng thể bên kia, Ta sử dụng kiểm định giả thuyết về sự bằng<br /> nhau của hai trung bình tổng thể dựa trên mẫu rút ra từ hai<br /> tổng thể theo cách phối hợp từng cặp. SPSS sử dụng kiểm định<br /> Paired – Sample T- Tets.<br /> Phương thức: Analyze  Compare Means  Paired – Sample T<br /> - Test<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM<br /> KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH<br /> <br /> KIỂM ĐỊNH TRUNG BÌNH TỔNG THỂ<br /> TỔNG QUAN.<br /> Trong thông kê có các phép kiểm định về trị trung bình<br /> của tổng thể như sau:<br /> 4. Nếu muốn mở rộng sự so sánh cho trị trung bình của<br /> nhiều nhóm tổng thể độc lập ta sử dụng phương pháp<br /> kiểm định giả thuyết về sự bằng nhau của trung bình<br /> nhiều tổng thể. Phương pháp này có tên gọi phổ biến<br /> là phân tích phương sai (ANOVA)  One – Way<br /> ANOVA.<br /> Phương thức: Analyze  Compare Means  One –<br /> Way ANOVA.<br /> <br /> 2<br /> <br /> 27/02/2018<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM<br /> KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH<br /> <br /> KIỂM ĐỊNH TRUNG BÌNH TỔNG THỂ<br /> <br />  KIỂM ĐỊNH TRUNG BÌNH CỦA MỘT TỔNG THỂ.<br />  THÍ DỤ:<br /> 1. giả thuyết tuổi trung bình của độc giả báo Hà Nội mới = 35<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM<br /> KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH<br /> <br /> KIỂM ĐỊNH TRUNG BÌNH TỔNG THỂ<br /> <br />  KIỂM ĐỊNH TRUNG BÌNH CỦA MỘT TỔNG THỂ.<br />  THÍ DỤ:<br /> 1. giả thuyết tuổi trung bình của độc giả báo Hà Nội mới = 35<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM<br /> KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH<br /> <br /> KIỂM ĐỊNH TRUNG BÌNH TỔNG THỂ<br /> <br />  KIỂM ĐỊNH TRUNG BÌNH CỦA MỘT TỔNG THỂ.<br />  THÍ DỤ:<br /> 1. giả thuyết tuổi trung bình của độc giả báo Hà Nội mới = 35<br /> <br /> Dùng lệnh Select Case<br /> lọc ra các trường hợp mà<br /> đọc báo Hà nội mới nhận<br /> giá trị 1  để các lệnh<br /> thống kê sau đó của<br /> SPSS chỉ thực hiện trên<br /> trường hợp này. Tức là<br /> phần mền chỉ đếm các<br /> đọc giả đọc báo Hà Nội<br /> mới.<br /> <br /> 3<br /> <br /> 27/02/2018<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM<br /> KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH<br /> <br /> KIỂM ĐỊNH TRUNG BÌNH TỔNG THỂ<br /> <br />  KIỂM ĐỊNH TRUNG BÌNH CỦA MỘT TỔNG THỂ.<br />  THÍ DỤ:<br /> 1. giả thuyết tuổi trung bình của độc giả báo Hà Nội mới = 35<br /> Phương thức: Analyze<br />  Compare Means <br /> One-Sample T – Test<br /> <br /> Mỗi kiểm định<br /> T sử dụng<br /> toàn bộ các<br /> trường hợp<br /> chứa giá trị có<br /> ý nghĩa đối<br /> với biến được<br /> kiểm định.<br /> <br /> Mỗi kiểm định T chỉ sử dụng<br /> những trường hợp có giá trị<br /> đầy đủ ở tất cả các biến<br /> được đưa vào kiểm định<br /> cùng một lúc. Lúc này kích<br /> thước mẫu sẽ không đổi.<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM<br /> KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH<br /> <br /> KIỂM ĐỊNH TRUNG BÌNH TỔNG THỂ<br /> <br />  KIỂM ĐỊNH TRUNG BÌNH CỦA MỘT TỔNG THỂ.<br />  THÍ DỤ:<br /> 1. giả thuyết tuổi trung bình của độc giả báo Hà Nội mới = 35<br /> Kết<br /> quả<br /> kiểm định<br /> trung<br /> bình một<br /> tổng thể.<br /> <br /> Theo Kiểm định với mẫu<br /> thì tuổi trung bình của<br /> độc giả đọc báo Hà Nội<br /> mới là 37, 24 tuổi<br /> Chúng ta có thể bác<br /> bỏ giả thuyết với mức ý<br /> nghĩa<br /> Sifg.(2<br /> tailed)=,000<br />  căn cứ vào trung bình<br /> mẫu và kết quả ta có<br /> thể kết luận tuổi trung<br /> bình của độc giả báo Hà<br /> nội là 37, 24 tuôỉ.<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM<br /> KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH<br /> <br /> KIỂM ĐỊNH TRUNG BÌNH TỔNG THỂ<br /> <br /> 2. KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT VỀ SỰ BẰNG NHAU GIỮA HAI TRUNG BÌNH TỔNG THỂ<br /> 2.1 Trường hợp mẫu độc lập ( Independent – Samples T – Test)<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ:<br /> - Trong nhiều<br /> <br /> trường hợp bạn cần so sánh trị trung<br /> bình của một chỉ tiêu nghiên cứu nào đó giữa hai đối<br /> tượng là hai biến. Một là biến định lượng (khoảng<br /> cách hay tỉ lệ) để tính trung bình và một biến định<br /> tính để chia nhóm ra so sánh.<br /> THÍ DỤ THỰC TẾ:<br /> - So sánh giữa hai thành phố HN và HCM (biến tp) về số<br /> nhân khẩu trung bình của một hộ gia đình (Biến sonk) <br /> Bạn sẽ sử dụng phép kiểm định so sánh sự bằng nhau về<br /> trị trung bình của hai tổng thể từ thông tin của hai mẫu<br /> độc lập. Hay còn gọi là kiểm định trung bình thông tin của<br /> hai mẫu độc lập (Independent – Samples T- Tets)<br /> <br /> 4<br /> <br /> 27/02/2018<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM<br /> KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH<br /> <br /> KIỂM ĐỊNH TRUNG BÌNH TỔNG THỂ<br /> <br /> 2. KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT VỀ SỰ BẰNG NHAU GIỮA HAI TRUNG BÌNH TỔNG THỂ<br /> 2.1 Trường hợp mẫu độc lập ( Independent – Samples T – Test)<br /> <br /> Lưu ý<br /> <br /> Thí dụ: thu nhập<br /> cá nhân giữa giới<br /> tính chịu tác động<br /> của nhiều yếu tố (<br /> bằng<br /> cấp,<br /> tính<br /> chất công việc,<br /> trình<br /> độ<br /> ngoại<br /> ngữ, vị trí, chức<br /> vụ...)<br /> <br /> sự khác biệt về trị<br /> trung bình tìm được<br /> từ kết quả khi kiểm<br /> định là do khác biệt<br /> từ nội tại của mẫu<br /> thử chứ không phải<br /> do nguyên nhân<br /> khác<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM<br /> KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH<br /> <br /> Phương sai & độ lệch<br /> chuẩn<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM<br /> KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2