intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tin học Quản lý SPSS: Chương 1 - Phạm thị Mộng Hằng

Chia sẻ: Cao Thi Ly | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

134
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Tin học Quản lý SPSS:Chương 1 Tổng quan về phần mềm SPSS cung cấp cho người học các kiến thức: SPSS là gì, các bộ phận của SPSS, các loại cửa sổ của SPSS, một số thuật ngữ thường dùng trong SPSS, case là gì, variable là gì, khái niệm về biến, phân loại biến, các loại thang đo cho biến, các thành phần cơ bản của biến trong SPSS

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tin học Quản lý SPSS: Chương 1 - Phạm thị Mộng Hằng

Chương 1. TỔNG QUAN VỀ<br /> PHẦN MỀM SPSS<br /> SPSS là gì?<br /> Các bộ phận của SPSS<br /> Các loại cửa sổ của SPSS<br /> Một số thuật ngữ<br /> thường dùng trong SPSS<br /> LOGO<br /> <br /> NỘI DUNG CỐT LÕI<br /> Hoàn thành chương này người học có thể hiểu<br /> được:<br /> SPSS là gì?<br /> Các bộ phận của SPSS<br /> Các loại cửa sổ của SPSS<br /> Một số thuật ngữ thường dùng trong SPSS<br /> Case là gì? Variable là gì?<br /> Khái niệm về biến, phân loại biến<br /> Các loại thang đo cho biến<br /> Các thành phần cơ bản của biến trong SPSS<br /> LOGO<br /> <br /> SPSS là gì?<br /> <br /> SPSS là viết tắt của Statistical Package for<br /> the Social Sciences. Đây là một phần mềm<br /> được sử dụng rộng rãi để phân tích thống kê<br /> trong nghiên cứu khoa học tự nhiên và khoa<br /> học xã hội nói chung.<br /> <br /> LOGO<br /> <br /> 1<br /> <br /> Cửa sổ trong SPSS<br /> Cửa sổ này thể<br /> hiện nội dung của<br /> file dữ liệu.<br /> <br /> Da ta<br /> editor<br /> <br /> Viewer<br /> <br /> Mọi kết quả thống kê,<br /> bảng, biểu đồ đều được<br /> thể hiện ở cửa sổ này<br /> <br /> LOGO<br /> <br /> Một số thuật ngữ thường<br /> dùng trong SPSS<br /> Các quan sát là các case<br /> Một case bao gồm các thông tin cho<br /> một đơn vị của phép phân tích<br /> Vd: một người với một tư cách<br /> là một chủ thể bao gồm các thông tin<br /> mà nhà nghiên cứu cần quan tâm<br /> như tuổi, giới tính, quan niệm….<br /> <br /> case<br /> ( trường<br /> hợp, chủ<br /> thể)<br /> <br /> LOGO<br /> <br /> Một số thuật ngữ thường<br /> dùng trong SPSS<br /> <br /> Biến (variables)<br /> Mỗi chủ thể được thể hiện qua các<br /> biến. Biến là thông tin hoặc thuộc tính<br /> được thu thập cho từng chủ thể.<br /> Vd : tuổi, giới tính, nhận thức, thái độ…<br /> <br /> LOGO<br /> <br /> 2<br /> <br /> Phân loại biến<br /> Biến định tínhqualitative<br /> <br /> A<br /> <br /> Biến định lượng quantitative<br /> D<br /> <br /> Biến phụ thuộcdependent<br /> <br /> Description<br /> of the<br /> contents<br /> <br /> C<br /> <br /> B<br /> <br /> Biến độc lậpindependent<br /> LOGO<br /> <br /> Biến định tính – qualitative variables<br /> <br /> Là những biến mà người ta gán<br /> những giá trị để phân biệt hoặc<br /> phân loại các quan sát<br /> Trị số của chúng được xác định bằng<br /> thang đo định danh hoặc thang đo<br /> thứ bậc<br /> Giới tính: nam – nữ<br /> Học vấn: phổ thông – trung cấp –CĐ– ĐH<br /> Thu nhập: thấp – trung bình – khá – cao<br /> LOGO<br /> <br /> Biến định lượng<br /> <br /> Biến định<br /> lượngquantitative<br /> variables<br /> <br /> Là những biến mà các giá trị của<br /> chúng được xác định bằng các<br /> thang đo khoảng và tỉ lệ nên trị số<br /> của chúng luôn để dưới dạng số<br /> Thu nhập: 5 triệu - 8 triệu – trên<br /> 8 triệu<br /> Tuổi: dưới 18- từ 18 đến 25 –<br /> trên 25<br /> <br /> LOGO<br /> <br /> 3<br /> <br /> Phân loại biến<br /> Biến độc lập<br /> <br /> Biến độc lập được<br /> giả thiết là một biến<br /> mà sự biến đổi của<br /> nó sẽ ảnh hưởng<br /> đến biến khác<br /> <br /> Biến phụ thuộc là<br /> biến mà sự biến<br /> đổi của nó chịu sự<br /> chi phối của<br /> những biến khác<br /> <br /> Biến phụ thuộc<br /> <br /> LOGO<br /> <br /> Một số thuật ngữ thường<br /> dùng trong SPSS<br /> Variable name (tên biến )<br /> Mỗi biến được đặt tên và không có hai biến<br /> trùng tên trong một tệp tin<br /> <br /> Variable label (nhãn biến)<br /> Dùng để mô tả cho tên đầy đủ của biến<br /> <br /> value lable (nhãn của giá trị biến)<br /> Dùng để mô tả những biểu hiện riêng biệt<br /> của từng biến định tính<br /> LOGO<br /> <br /> Các loại thang đo cho biến<br /> Measurement (thang đo)<br /> Các biểu hiện của các giá trị biến được xác định<br /> bằng các thang đo khác nhau tùy tính chất của việc<br /> đo lường. Từng phương pháp phân tích dữ liệu do<br /> vậy cũng tuỳ thuộc vào loại thang đo được sử<br /> dụng. Có 4 loại thang đo thường gặp là: Định<br /> danh, thứ bậc, khoảng và tỷ lệ.<br /> <br /> LOGO<br /> <br /> 4<br /> <br /> Các loại thang đo cho biến<br /> Các con số chỉ dùng để phân loại<br /> Thang<br /> các đối tượng, chúng không mang ý<br /> đo<br /> nghĩa nào khác<br /> định<br /> danh<br /> (nominal<br /> Thang đo định danh chủ yếu để đếm<br /> scale)<br /> tần số biểu hiện của biến nghiên cứu.<br /> <br /> LOGO<br /> <br /> Các loại thang đo cho biến<br /> Nominal scale<br /> Vd: anh/chị thường đọc báo ở đâu?<br /> 1. Nhà<br /> 2. Cơ quan<br /> 3. Nơi bán hàng<br /> 4. Nới khác……………..<br /> <br /> LOGO<br /> <br /> Các loại thang đo cho biến<br /> Thang đo thứ bậc – Ordinal scale<br /> Các con số ở thang đo danh nghĩa được sắp<br /> xếp thoe một quy ước nào đó về thứ bậc<br /> (sự hơn kém) nhưng không biết được khoảng<br /> cách giữa chúng.<br /> <br /> LOGO<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2