CHƯƠNG 6:<br />
PHÂN TÍCH TƯƠNG<br />
QUAN VÀ HỒI QUY<br />
<br />
LOGO<br />
<br />
NỘI DUNG CỐT LÕI<br />
Hoàn thành chương này người học có thể hiểu được:<br />
Phân tích tương quan là gì? Và thao tác trên SPSS như thế<br />
nào?<br />
Phân tích hồi quy trên SPSS thực hiện như thế nào?<br />
Các phương pháp hồi quy (backward, stepwise, enter,<br />
forward,...)<br />
Đọc kết quả của phân tích hồi quy (Regression analysis)<br />
Hệ số R-squared và adjust R-squared có ý nghĩa gì?<br />
Giá trị của hệ số hồi quy, và ý nghĩa như thế nào?<br />
Kiểm định ý nghĩa thống kê của hệ số hồi quy<br />
Khoảng tin cậy của hệ số hồi quy và ý nghĩa của khoảng tin<br />
cậy<br />
Kiểm tra một số khuyết tật của mô hình hồi quy: Đa cộng<br />
tuyến, hiện tượng Phương sai của Sai số ngẫu nhiên thay<br />
đổi, tự tương quan chuỗi,...<br />
LOGO<br />
<br />
Mô hình nghiên cứu tổng quát<br />
• Sau khi tiến hành phân tích dữ liệu thu thập được thông<br />
qua các bước phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha và<br />
phân tích nhân tố, mô hình nghiên cứu được điều chỉnh<br />
gồm 6 biến độc lập (Phong cách phục vụ, Sự thuận tiện,<br />
Sự tín nhiệm, Sự hữu hình, Hình ảnh doanh nghiệp và Tính<br />
cạnh tranh về giá) để đo lường biến phụ thuộc là Sự hài<br />
lòng của khách hàng.<br />
<br />
LOGO<br />
<br />
1<br />
<br />
4.4 Mô hìnhnghiên cứu tổng quát<br />
Mô hình nghiên cứu tổng quát<br />
Các giả thuyết: Những nhân tố tác động đến sự hài<br />
lòng của khách hàng<br />
H1: Phong cách phục vụ tác động đến sự hài lòng của khách hàng<br />
H2: Tính cạnh tranh về giá tác động đến sự hài lòng của khách hàng<br />
H3: Sự tín nhiệm tác động đến sự hài lòng của khách hàng<br />
H4: Danh mục dịch vụ tác động đến sự hài lòng của khách hàng<br />
H5: Hình ảnh doanh nghiệp tác động đến sự hài lòng của khách hàng<br />
H6: Sự thuận tiện tác động đến sự hài lòng của khách hàng<br />
<br />
LOGO<br />
<br />
Phân tích tương quan hệ số<br />
Pearson<br />
Người ta sử dụng một số thống kê có tên là hệ số tương<br />
quan Pearson để lượng hóa mức độ chặt chẽ của mối liên<br />
hệ tuyến tính giữa hai biến định lượng.<br />
Trong phân tích mối tương quan giữa 2 biến, nếu 2 biến có<br />
sự liên quan quá chặt chẽ với nhau thì phải lưu ý đến hiện<br />
tượng đa cộng tuyến. Nếu có xảy ra hiện tượng<br />
<br />
đa<br />
<br />
cộng tuyến thì tức là các biến giải thích có ảnh hưởng lẫn<br />
nhau, khi biến này thay đổi sẽ dẫn đến biến kia thay đổi<br />
theo và ngược lại<br />
<br />
LOGO<br />
<br />
4.5 Phân tích tương quan hệ số Pearson<br />
<br />
Phân tích tương quan hệ số<br />
Pearson<br />
Đa cộng tuyến là trạng thái các biến độc lập có tương<br />
quan chặt chẽ với nhau. Vấn đề của hiện tượng cộng<br />
tuyến là chúng cung cấp cho mô hình những thông tin rất<br />
giống nhau, và rất khó tách rời ảnh hưởng của từng biến<br />
một đến biến phụ thuộc.<br />
Cần xem xét hiện tương đa cộng tuyến khi phân tích hồi<br />
quy nếu hệ số tương quan pearson > 0.3.<br />
<br />
LOGO<br />
<br />
2<br />
<br />
4.5 Phân tích tương quan hệ số Pearson<br />
<br />
Phân tích tương quan hệ số<br />
Pearson<br />
Hình dạng phương trình:<br />
Y = 0 + 1X1 + 2X2 + 3X3 + 4X4 + 5X5 + 6X6<br />
<br />
Đặt các biến trong phương trình hồi quy đa biến như sau:<br />
X1 : Phong cách phục vụ (là trung bình của các biến c1,c2,f3,c5,c4,c3,f4)<br />
X2 : Tính cạnh tranh về giá (là trung bình của các biến e1,e2,e3,f1,b3)<br />
X3 : Sự tín nhiệm (là trung bình của các biến h1,f2,b2,h2,h3)<br />
X4 : Danh mục dịch vụ (là trung bình của các biến g3,g2,g1,b1)<br />
X5 : Hình ảnh doanh nghiệp (là trung bình của các biến d2,d1,d3,d4)<br />
X6 : Sự thuận tiện (là trung bình của các biến a1,a3,a2)<br />
Y<br />
<br />
: Hài lòng với chất lượng dịch vụ ngân hàng (là trung bình của 3 biến<br />
q6,q7,q8)<br />
LOGO<br />
<br />
4.5 Phân tích tương quan hệ số Pearson<br />
<br />
Phân tích tương quan hệ số<br />
Pearson<br />
Cách tạo biến X1:<br />
X1 : Phong cách phục vụ (là trung bình của các biến c1,c2,f3,c5,c4,c3,f4)<br />
<br />
Vào Transform\ Compute Variable…<br />
Đặt tên biến<br />
mới<br />
(X1)<br />
<br />
Nhập hàm tính giá trị<br />
trung bình Mean(đối số 1,<br />
đối số 2,… đối số n)<br />
<br />
Bấm OK, kết quả tạo ra một biến mới ở<br />
Data, tên là X1, Tương tự tạo cho các<br />
biến x2, x3, x4, x5, x6 và Y<br />
LOGO<br />
<br />
4.5 Phân tích tương quan hệ số Pearson<br />
<br />
Phân tích tương quan hệ số<br />
Pearson<br />
Cách làm phân tích hệ số Pearson:<br />
Vào Analyze\ Correlate\ Bivariate…<br />
<br />
Đưa các biến độc lập<br />
trong mô hình hồi quy<br />
-> Variables<br />
<br />
LOGO<br />
<br />
3<br />
<br />
Kết quả<br />
pearson<br />
<br />
• Các giá trị sig đều nhỏ hơn 0.05 do vậy các biến đều tương<br />
quan với nhau và có ý nghĩa thống kê.<br />
• Hệ số tương quan của các biến Xi tương tác nhau cũng khá lớn<br />
> 0.3 nên khi phân tích tương quan cần chú ý đến hiện tượng tự<br />
tương quan của các biến độc lập.<br />
LOGO<br />
<br />
Phân tích hồi quy<br />
Phân tích hồi quy sẽ xác định mối quan hệ giữa biến phụ<br />
thuộc (hài lòng với chất lượng dịch vụ ngân hàng) và các<br />
biến độc lập (phong cách phục vụ, tính cạnh tranh về giá, sự<br />
tín nhiệm, danh mục dịch vụ, hình ảnh doanh nghiệp, sự<br />
thuận tiện).<br />
Mô hình phân tích hồi quy sẽ mô tả hình thức của mối liên<br />
hệ và qua đó giúp dự đoán được mức độ của biến phụ<br />
thuộc khi biết trước giá trị của biến độc lập.<br />
<br />
LOGO<br />
<br />
4.6 Phân tích hồi quy<br />
<br />
Phân tích hồi quy<br />
Hình dạng phương trình:<br />
Y = 0 + 1X1 + 2X2 + 3X3 + 4X4 + 5X5 + 6X6<br />
<br />
Trong đó:<br />
X1 : Phong cách phục vụ<br />
X2 : Tính cạnh tranh về giá<br />
X3 : Sự tín nhiệm<br />
X4 : Danh mục dịch vụ<br />
X5 : Hình ảnh doanh nghiệp<br />
X6 : Sự thuận tiện<br />
Y<br />
<br />
: Hài lòng với chất lượng dịch vụ ngân hàng<br />
<br />
LOGO<br />
<br />
4<br />
<br />
4.6 Phân tích hồi quy<br />
<br />
Phân tích hồi quy<br />
Cách làm:<br />
Bước 1: Vào Analyze\ Regression\ Linear…<br />
3<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
Bước 2:<br />
(1): Đưa biến phục thuộc vào ô Dependent<br />
(2): Đưa các biến độc lập vào ô Independent<br />
(3): Click vào Statistics<br />
(4): Chọn phương pháp Stepwise, cuối cùng bấm OK.<br />
<br />
4<br />
<br />
LOGO<br />
<br />
LOGO<br />
<br />
4.6 Phân tích hồi quy<br />
<br />
Phân tích hồi quy<br />
Method:<br />
Enter: đưa vào một lượt<br />
Stepwise: từng bước<br />
Remove: Loại bỏ một lượt<br />
Backward: Loại bỏ dần<br />
Forward: Đưa vào dần<br />
Các phương pháp trên không phải lúc nào cũng cho<br />
ra một phương trình. Chúng ta có thể xây dựng<br />
nhiều mô hình có thể chấp nhận được và sau đó<br />
chọn ra mô hình có khả năng giải thích, khả năng<br />
thu thập dữ kiện dễ dàng của biến…<br />
LOGO<br />
<br />
5<br />
<br />