intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tin học Quản lý SPSS: Chương 5 - Phạm thị Mộng Hằng

Chia sẻ: Cao Thi Ly | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

109
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hoàn thành chương 5 Đánh giá thang đo người học có thể hiểu được: Vì sao phải đánh giá thang đo, đánh giá độ tin cậy bằng hệ số Cronbach’s là gì, cách thao tác trên SPSS như thế nào, thao tác trên SPSS như thế nào, phân tích nhân tố khám phá (EFA) là gì, cách thao tác trên SPSS như thế nào, các đọc một số chỉ số trên bảng kết đánh giá thang đo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tin học Quản lý SPSS: Chương 5 - Phạm thị Mộng Hằng

CHƯƠNG 5:<br /> <br /> ĐÁNH GIÁ<br /> THANG ĐO<br /> <br /> LOGO<br /> <br /> NỘI DUNG CỐT LÕI<br /> Hoàn thành chương này người học có thể<br /> hiểu được:<br /> Vì sao phải đánh giá thang đo?<br /> Đánh giá độ tin cậy bằng hệ số Cronbach’s là<br /> gì? Cách thao tác trên SPSS như thế nào?<br /> Thao tác trên SPSS như thế nào? Phân tích<br /> nhân tố khám phá (EFA) là gì? Cách thao tác<br /> trên SPSS như thế nào?<br /> Các đọc một số chỉ số trên bảng kết đánh giá<br /> thang đo.<br /> LOGO<br /> <br /> Khái niệm thang đo<br /> <br /> Thang đo là một thước đo đo<br /> lường một sự vật, sự việc nào<br /> đó. Thang đo chỉ các yếu tố đo<br /> lường biến phụ thuộc.<br /> Ví dụ: Thang đo “môi trường và<br /> điều kiện làm việc” đo lường “ sự<br /> hài lòng”<br /> <br /> LOGO<br /> <br /> 1<br /> <br /> LOGO<br /> <br /> Kiểm định Cronbach’s Alpha<br />  Hệ số Cronbach’s Alpha kiểm định độ tin<br /> cậy của thang đo, cho phép loại bỏ những<br /> biến không phù hợp trong mô hình nghiên<br /> cứu.<br /> <br /> LOGO<br /> <br /> Mục đích của kiểm định Cronbach’s<br /> Alpha<br /> <br /> Sau khi thiết kế thang đo nháp cuối cùng, chúng ta<br /> cần đánh giá độ tin cậy và giá trị của nó.<br /> Độ tin cậy thường dùng nhất, nói lên tính nhất quán<br /> nội tại, nói lên mối quan hệ của các biến quan sát<br /> trong cùng một thang đo.<br /> <br /> LOGO<br /> <br /> 2<br /> <br /> Kiểm định Cronbach’s Alpha<br />  Tiêu chuẩn chấp nhận các biến<br />  Những biến có hệ số tương quan biến<br /> tổng phù hợp (Corrected Item – Total<br /> Correlation) từ 0.3 trở lên.<br />  Các hệ số Cronbach’s Alpha của các<br /> biến phải từ 0.7 trở lên<br /> Thỏa 2 điều kiện trên thì các biến phân tích được xem là<br /> chấp nhận và thích hợp đưa vào phân tích những bước<br /> tiếp theo (Nunnally và BernStein, 1994).<br /> LOGO<br /> <br /> LOGO<br /> <br /> 4.2 Kiểm định Cronbach’s Alpha<br /> <br /> Cách làm:<br /> Bước 1: Analyze\ scale\ reliability analysis...<br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> LOGO<br /> <br /> 3<br /> <br /> 4.2 Kiểm định Cronbach’s Alpha<br /> <br /> Cách làm:<br /> Bước 1: Analyze\ scale\ reliability analysis...<br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> LOGO<br /> <br /> 4.2 Kiểm định Cronbach’s Alpha<br /> <br /> Cách làm:<br /> Bước 2: Click vào nút Statistics…<br /> Chọn các hàm thống kê sau:<br /> <br /> LOGO<br /> <br /> Kiểm định Cronbach’s Alpha<br /> Kết quả như sau:<br /> A. SỰ THUẬN TIỆN<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Cronbach's Alpha: Hệ số Cronbach's Alpha<br /> N of Items: Số lượng biến quan sát<br /> Scale Mean if Item Deleted: Trung bình thang đo nếu loại biến<br /> Scale Variance if Item Deleted: Phương sai thang đo nếu loại biến<br /> Corrected Item-Total Correlation: Tương quan biến tổng<br /> Cronbach's Alpha if Item Deleted: Hệ số Cronbach's Alpha nếu loại biến<br /> <br /> LOGO<br /> <br /> 4<br /> <br /> Kiểm định Cronbach’s Alpha<br /> Kết quả như sau:<br /> B. SỰ HỮU HÌNH<br /> <br /> LOGO<br /> <br /> Kiểm định Cronbach’s Alpha<br /> Kết quả như sau:<br /> C. PHONG CÁCH PHỤC VỤ<br /> <br /> LOGO<br /> <br /> Kiểm định Cronbach’s Alpha<br /> Kết quả như sau:<br /> D. HÌNH ẢNH DOANH NGHIỆP<br /> <br /> LOGO<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2