02/01/2018<br />
<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM<br />
KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH<br />
<br />
CHƯƠNG 1: PHÂN LOẠI DỮ LIỆU,<br />
MÃ HÓA VÀ NHẬP LIỆU<br />
<br />
FBA<br />
C2H<br />
<br />
1<br />
<br />
C2H<br />
<br />
02/01/2018<br />
<br />
1<br />
02/01/2018<br />
<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM<br />
KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH<br />
<br />
Mục tiêu chương<br />
<br />
Trong chương này chúng tôi sẽ nói về các loại dữ<br />
liệu cần thu thập, giúp cho bạn đọc biết phân biệt<br />
được các loại dữ liệu thông qua các thang đo lường<br />
cụ thể. Các thang đo thường được đo lường trong<br />
các bảng câu hỏi khảo sát như là: thang đo danh<br />
nghĩa (Nominal scale), thang đo thứ bậc (Ordinal<br />
Scale), thang đo khoảng cách (Interval scale), đang<br />
đo tỷ lệ (Ratio scale).<br />
<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM<br />
KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH<br />
<br />
1.1<br />
<br />
TỔNG QUAN<br />
Giới thiệu về Cơ sở dữ liệu<br />
1.2 Thu thập dữ liệu<br />
1.3 Phân loại dữ liệu<br />
1.4 Các loại thang đo lường<br />
1.5 Các loại thang đo<br />
1.6 Quy trình thực hiện nghiên cứu<br />
1.7 Nguyên tắc mã hóa và nhập liệu<br />
1.7<br />
1.8<br />
<br />
1.10<br />
<br />
Cửa sổ làm việc của SPSS<br />
1.9 Tạo khuôn nhập liệu<br />
Câu hỏi ôn tập và bài tập về nhà<br />
<br />
02/01/2018<br />
<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM<br />
KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH<br />
<br />
1.1 Giới thiệu cơ sở dữ liệu<br />
Cơ sở dữ liệu là một tập hợp thông tin có cấu trúc được lưu<br />
trữ trên các thiết bị lưu trữ thứ cấp nhằm thỏa mãn yêu cầu<br />
khai thác thông tin đồng thời của nhiều người sử dụng hay<br />
nhiều chương trình ứng dụng với nhiều mục đích khác<br />
nhau với các đặc điểm sau:<br />
• Đảm bảo thông tin có tính nhất quán<br />
• Đảm bảo dữ liệu có thể được truy xuất theo nhiều cách<br />
khác nhau<br />
• Nhiều người có thể sử dụng một cơ sở dữ liệu<br />
• Đảm bảo tính bảo mật cho người được sử dụng thông tin.<br />
<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM<br />
KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH<br />
<br />
1.2 Thu thập dữ liệu nghiên cứu<br />
<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM<br />
KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH<br />
<br />
1.3 Phân loại dữ liệu<br />
Dữ liệu nghiên cứu có thể phân thành hai loại chính là<br />
dữ liệu định tính và dữ liệu đinh lượng. Các dữ liệu<br />
này được thu thập bằng 4 thang đo cơ bản theo sơ đồ<br />
sau:<br />
<br />
02/01/2018<br />
<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM<br />
KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH<br />
<br />
1.4 Các loại thang đo<br />
<br />
Trong thống kê người ta sử dụng bốn cấp bậc đo lường theo<br />
mức độ thông tin tăng dần, đó là thang đo: định danh, thứ bậc,<br />
khoảng và tỉ lệ.<br />
<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM<br />
KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH<br />
<br />
1.4 Các loại thang đo<br />
1.4.1. thang đo định danh – Nominal Scale<br />
Thang đo định danh là thang đo sử dụng các con số hoặc ký tự đánh<br />
dấu, phân loại đối tượng và phân biệt, nhận dạng các đối tượng<br />
nghiên cứu.<br />
Các biểu hiện của dữ liệu không có sự hơn kém, khác biệt về thứ<br />
bậc.<br />
Các con số, ký tự trong thang đo định danh chỉ mang tính chất mã<br />
hóa.<br />
Thang đo định danh được sử dụng như biến giả (Dummy variable)<br />
trong thống kê và phân tích hồi quy (giải thích vào các chương sau).<br />
Thí dụ:- giới tính: Nữ (0); Nam (1)<br />
- Tình trạng hôn nhân: đã có gia đình (0); chưa có gia đình (1)<br />
- Mức thu nhập: dưới 10 triệu (1); 10 20 triệu (2); 20 30<br />
triệu (3); Trên 30 triệu (4).<br />
<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM<br />
KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH<br />
<br />
1.4 Các loại thang đo<br />
1.4.2. thang đo thứ tự – Ordinal Scale<br />
Thang đo này cung cấp thông tin về mối quan hệ<br />
thứ tự giữa các sự vật. Thể hiện độ hơn kém của dữ<br />
liệu nhưng không biết chính xác mức độ hơn kém<br />
đó.<br />
Tính chất của thang đo lường này bao gồm cả thông<br />
tin về sự định danh và xếp hạng các thứ tự.<br />
Cũng giống như thang định danh, các phép toán số<br />
học không thể áp dụng với thang đo này.<br />
Thang đo thứ tự được dùng rất phổ biến trong<br />
nghiên cứu để đo lường thái độ, ý kiến quan điểm,<br />
nhận thức và sở thích.<br />
<br />
02/01/2018<br />
<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM<br />
KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH<br />
<br />
1.4 Các loại thang đo<br />
1.4.2. thang đo thứ tự – Ordinal Scale<br />
Thí dụ:<br />
o Đo thái độ hành vi nào đó (hoàn toàn đồng ý, đồng ý,<br />
chưa quyết định, không đồng ý, hoàn toàn không đồng<br />
ý).<br />
o Huân chương độc lập hạng nhất, nhì, ba<br />
o Thu nhập của bạn trong 1 tháng là:<br />
o Dưới 2 triệu<br />
o Từ 2 đến 4 triệu<br />
o Trên 4 triệu<br />
<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM<br />
KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH<br />
<br />
1.4 Các loại thang đo<br />
1.4.3. thang đo khoảng – Interval Scale<br />
Là thang đo thứ bậc có khoảng cách đều nhau. Thang đo này đánh<br />
giá chính xác mức độ hơn kém cụ thể.<br />
Thang đo này được sử dụng cho các dữ liệu định tính và cả định<br />
lượng.<br />
Cho phép so sánh sự khác nhau giữa các thứ tự. Có thể nói thang đo<br />
khoảng là một dạng thang đo thứ tự đặc biệt nó cho biết được<br />
khoảng cách giữa các thứ bậc.<br />
Đối với dữ liệu khoảng, có thể làm phép tính cộng trừ, phân tích<br />
những phép thống kê thông thường như trung bình, độ lệch chuẩn,<br />
phương sai.<br />
Thang đo này được sử dụng cho cả dữ liệu định tính và định lượng<br />
trong nghiên cứu.<br />
<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM<br />
KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH<br />
<br />
1.4 Các loại thang đo<br />
1.4.3. thang đo khoảng – Interval Scale<br />
Thí dụ:<br />
o Thu nhập bình quân của bạn trong 1 tháng là?<br />
o Từ 1,5 triệu đến 2 triệu<br />
o Từ 2 triệu đến 2,5 triệu<br />
o Từ 2,5 triệu đến 3 triệu<br />
khoảng cách đều nhau bằng 500 ngàn đồng<br />
Thực hiện được các phép toán cộng trừ.<br />
Khoảng cách giữa 7 điểm và 8 điểm bằng khoảng cách<br />
giữa 3 điểm và 4 điểm trong thang điểm 10.<br />
<br />
02/01/2018<br />
<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM<br />
KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH<br />
<br />
1.4 Các loại thang đo<br />
1.4.3. thang đo khoảng – Interval Scale<br />
<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM<br />
KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH<br />
<br />
1.4 Các loại thang đo<br />
1.4.3. thang đo khoảng – Interval Scale<br />
<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM<br />
KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH<br />
<br />
1.4 Các loại thang đo<br />
1.4.3. thang đo khoảng – Interval Scale<br />
<br />