intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Định giá và chuyển nhượng thương hiệu - Chương 2: Phát triển tài sản thương hiệu

Chia sẻ: Min Yoen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:19

70
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung bài giảng chương 2 được trình bày như sau: Khái niệm, sự cần thiết phát triển tài sản thương hiệu, đặc điểm và xu hướng phát triển tài sản thương hiệu, căn cứ xác lập định hướng phát triển tài sản thương hiệu,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Định giá và chuyển nhượng thương hiệu - Chương 2: Phát triển tài sản thương hiệu

  1. D H Chƣơng 2: TM PHÁT TRIỂN TÀI SẢN THƢƠNG HIỆU _T M U 27 September 2017 1
  2. 2.1.1. Khái niệm 2.1. Khái niệm và sự cần thiết phát triển tài sản TH Phát triển tài sản thương hiệu là các hoạt động nhằm duy trì và nâng cao giá trị cảm nhận của thương hiệu, tăng cường sức mạnh, khả năng thích ứng với D môi trường cạnh tranh biến động và gia tăng giá trị H tài chính của thương hiệu. TM • Tập hợp những hoạt động cả trên cấp độ tư duy chiến lược và thực tiễn triển khai. • Hoạt động được thực hiện bởi chủ sở hữu và các bên liên quan (cá bên góp vốn …) _T nhân, doanh nghiệp, tập thể những doanh nghiệp và các cổ đông, • Nâng cao giá trị cảm nhận (chất lượng sản phẩm, nhận thức M thương hiệu, các liên tưởng thương hiệu...). • Tăng cường sức mạnh thương hiệu, năng lực cạnh tranh và dẫn dắt thị trường… U • Gia tăng giá trị tài chính thông qua các hoạt động khai thác thương hiệu 27 September 2017 2
  3. 2.1.1. Khái niệm 2.1. Khái niệm và sự cần thiết phát triển tài sản TH Nhận thức thương hiệu D H Chất lượng cảm nhận Giá trị thương hiệu TM Liên kết thương hiệu Tài sản thƣơng hiệu Giá trị nhượng quyền _T Trung thành thương hiệu Giá trị các sáng chế M Các giá trị khác Các tài sản khác U 27 September 2017 3
  4. 2.1.2. Sự cần thiết phát triển tài sản thƣơng hiệu 2.1. Khái niệm và sự cần thiết phát triển tài sản TH Gia tăng các giá trị cho Doanh nghiệp: D - Giúp doanh nghiệp gia tăng được các khách hàng trung thành - Thu hút thêm lượng khách hàng tiềm năng mới H - Tạo nền tảng cho sự phát triển thông qua việc mở rộng thương hiệu - Tạo nền tảng cho việc phát triển và sử dụng hiệu quả các chính sách marketing TM - Tạo rào cản để hạn chế sự thâm nhập trị trường của các đối thủ cạnh tranh mới _T - Giúp doanh nghiệp duy trì được vị thế thương hiệu trên thị trường Gia tăng giá trị cho khách hàng: - Gia tăng sự nhận biết, thông tin và chất lượng cảm nhận từ đó mang M lại sự yên tâm cho khách hàng khi quyết định gắn bó với thương hiệu U - Gia tăng các lợi ích về tài chính và các mối quan hệ xã hội đối với các khách hàng là đối tác và nhà đầu tư cho thương hiệu 27 September 2017 4
  5. 2.1.3. Đặc điểm và xu hƣớng phát triển tài sản thƣơng hiệu 2.1. Khái niệm và sự cần thiết phát triển tài sản TH • Đặc điểm: – Luôn song hành cùng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. – Các tài sản có mối quan hệ mật thiết, vì thế khó có thể chỉ đề D cập đến một tài sản cụ thể nào. H – Mọi tài sản đều có thể quy ra tiền theo cách nào đấy, vì vậy phát triển giá trị tài chính của doanh nghiệp nói chung và thương hiệu TM nói riêng thường được kỳ vọng trong tương lai. – Có rất nhiều cách để phát triển tài sản thương hiệu. – Quá trình phát triển tài sản TH luôn hàm chứa những rủi ro. • Xu hƣớng: _T – Gắn với xu hướng toàn cầu hoá (Trở thành thương hiệu toàn M cầu; Tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu; Thực hiện các hoạt động hợp tác thương hiệu; Hình thành các liên minh…) U – Gắn với hoạt động kinh doanh và khai thác thương hiệu (Phát triển giá trị cảm nhận để gia tăng lòng trung thành; Nhượng quyền thương mại hoặc license nhãn hiệu; Bán, mua lại thương hiệu; Sáp nhập hoặc chia tách …) 27 September 2017 5
  6. 2.2.1. Căn cứ xác lập định hƣớng phát triển tài sản thƣơng hiệu 2.2. Định hƣớng chiến lƣợc phát triển tài sản TH • Căn cứ vào yếu tố môi trường cạnh tranh ngành • Căn cứ vào các yếu tố nội tại của doanh nghiệp: nguồn D lực, khả năng thích ứng doanh nghiệp, khả năng khai H thác và phát triển thị trường mục tiêu, khả năng phát triển sản phẩm. TM • Căn cứ nhu cầu và xu hướng tiêu dùng trên các đoạn thị trường mục tiêu. _T • Căn cứ vào những đánh giá và nhận định, liên tưởng của khách hàng về thương hiệu và sản phẩm mang thương hiệu M • Căn cứ định hướng hoạt động và phát triển của doanh nghiệp trong tương lai. U 27 September 2017 6
  7. 2.2.2. Các mục tiêu phát triển tài sản thƣơng hiệu 2.2. Định hƣớng chiến lƣợc phát triển tài sản TH • Mục tiêu chung • Gia tăng giá trị doanh nghiệp thông qua các hoạt động khai thác D thương mại • Mục tiêu cụ thể H • Phát triển giá trị tài chính từ thương hiệu cá biệt trong doanh nghiệp TM • Phát triển giá trị cảm nhận đối với các thương hiệu • Phát triển các liên tưởng thương hiệu _T • Phát triển lòng trung thành của khách hàng • Phát triển khả năng thương mại hoá các tài sản liên quan đến thương hiệu M U 27 September 2017 7
  8. 2.2.3. Lòng trung thành của khách hàng đối với thƣơng hiệu 2.2. Định hƣớng chiến lƣợc phát triển tài sản TH Xu hướng khách mua lặp lại sản phẩm của một thương hiệu trong một khoảng thời gian nhất định thay vì mua các thương hiệu khác D  H Trung thành cảm xúc - Mức độ thiện cảm, thích thú mà khách hàng dành cho thương hiệu. Thái độ cảm xúc càng mạnh và tích cực thì mức độ cam  TM kết thương hiệu càng cao. Cảm xúc đều phải xuất phát từ chất lượng. Trung thành nhận thức - Nhấn mạnh đến khía cạnh lí trí, gồm bốn yếu tố như: • • _T Có nguồn gốc (accessibility) - Thái độ được hình thành từ trí nhớ, trải nghiệm. Tự tin (confidence) - Mức độ chắc chắn của NTD về sản phẩm, liên quan đến • thái độ hay sự đánh giá. M Trung tâm (centrality) - Thái độ liên quan đến hệ thống giá trị cá nhân KH.  • U Rõ ràng (clarity) – Khi khách hàng xác định rõ thái độ đối với từng thương hiệu (trung thành hoàn toàn, trung thành một nửa, trung thành nhiều TH). Trung thành về mặt hành vi (conative) - Khách hàng có những dự định tiếp tục sử dụng sản phẩm của công ty. 27 September 2017 8
  9. Lòng trung thành thƣơng hiệu Lòng trung thành của ngƣời tiêu dùng đối với một thƣơng hiệu nói lên xu hƣớng của ngƣời tiêu dùng mua D và sử dụng một thƣơng hiệu nào trong một họ sản phẩm và lặp lại hành vi này. H • • TM Lòng trung thành của thương hiệu đóng vai trò quan trọng trong sự thành công của thương hiệu. Thực tế cho thấy là các công ty thường có ảo tưởng là luôn tìm cách đi _T tìm thị trường mới mà quên việc nuôi dưỡng thị trường hiện có, trong khi đó lợi nhuận đem lại cho thương hiệu của thị trường hiện có thường cao hơn rất nhiều so với thị trường mới. • M Thương hiệu nào tạo được lòng trung thành của người tiêu dùng càng U cao thì lợi nhuận đem lại cho công ty càng lớn. Do vậy, lòng trung thành của người tiêu dùng đối với thương hiệu là một thành phần của giá trị thương hiệu.
  10. Khách hàng hết lòng Khách hàng thân thiết Khách mua với chi phí Các cấp độ D chuyển đổi của lòng trung H Khách hàng quen thành TM Khách qua đường _T Chất lượng sản Dịch vụ bổ sung Truyền thông thương hiệu Các yếu tố tạo phẩm Hệ thống M Giá trị cảm Sự gắn dựng lòng trung thành Cam kết phân phối U Nhận thức nhận kết của KH Rào cản chi thương về thương phí chuyển hiệu 10 hiệu đổi
  11. U M _T TM H D
  12.  Giá trị mà người mua nhận được thường thấp hơn giá trị mong đợi khi mua hàng.  Người mua thường hay chủ quan.  Người bán thường hay tô vẽ, cường điệu về lợi ích, công dụng của sản phẩm. D Sự mong đợi H Sự than phiền TM Sự hài _TGiá trị cảm nhận lòng của khách M hàng Chất lượng cảm nhận U Sự trung thành Mô hình sự hài lòng của khách hàng
  13. Thang đo lòng trung thành của Jacoby và Kyner  Tôi đang ưu tiên … hơn so i c TH c khi xem t t nh mua n m D  Tôi luôn xem … TH quan ng khi  Tôi luôn quan tâm n … u hơn c TH n mua n c m  Tôi t ng H khi mua n m a TH…  Tôi  Tôi m  Tôi m TM p c mua n y … t hơn c TH y n t i … hơn c TH m a … i tôi t ch TH y c c  Mặc  TôI m c TH _T y t c đang c u m i , tôi n n TH n mua … c khi không mua c…  Tôi luôn kiên nh trong việc a M n … so i c TH c  Khi   n … tôi luôn trung u không mua ng năm qua, tôi luôn U nh i TH y c …, tôi ng không i thiệu … cho n , n mua TH c i thân
  14. 2.3.1. Phát triển dựa trên gia tăng sức mạnh nội tại của TH 2.3. Các phƣơng án phát triển tài sản thƣơng hiệu - Gia tăng mức độ nhận thức thương hiệu - Phát triển các điểm tiếp xúc thương hiệu - Tăng cường các hoạt động truyền thông thương hiệu D - Kiểm soát và nâng cao chất lượng cảm nhận của sản phẩm - Kiểm soát chất lượng theo tiêu chuẩn, cam kết H - Khai thác các chứng nhận chất lượng (ISO, HACCP…) - Tìm hiểu nhu cầu và gia tăng khả năng đáp ứng nhu cầu TM - Phát triển các giá trị cảm nhận của sản phẩm và thương hiệu - Truyền thông về giá trị và lợi ích của sản phẩm - Gia tăng các giá trị văn hoá doanh nghiệp _T - Phát triển các liên tưởng thương hiệu theo ý tưởng định vị - Phát triển các đoạn thị trường có nhiều tiềm năng và cơ hội khai thác M - Xác định đoạn thị trường có cơ hội phát triển - Xây dựng danh mục thương hiệu chiến lược U - Phát triển các liên kết thương hiệu dựa trên ý tưởng định vị - Quản trị quan hệ khách hàng nhằm duy trì và phát triển lòng trung thành thương hiệu 27 September 2017 14
  15. 2.3.2. Phát triển dựa vào các liên minh, liên kết 2.3. Các phƣơng án phát triển tài sản thƣơng hiệu • Tăng cường các hoạt động hợp tác thương hiệu – – D Hợp tác trong truyền thông thương hiệu Hợp tác trong phân phối sản phẩm – H Các chương trình khuyến mại hợp tác – – TM Các hoạt động hợp tác kinh doanh Xây dựng sản phẩm đồng thương hiệu • Hình thành các liên minh thương hiệu thông qua các hoạt động góp vốn _T – Góp vốn và liên doanh M – Liên minh thông qua phát triển các thương hiệu tập thể – Liên minh hình thành các thương hiệu mới U 27 September 2017 15
  16. 2.3.3. Phát triển dựa vào các hoạt động khai thác thƣơng hiệu 2.3. Các phƣơng án phát triển tài sản thƣơng hiệu • Các hoạt động nhượng quyền – Nhượng quyền sơ cấp: Nhận quyền thương mại từ Bên nhượng D quyền ban đầu – Nhượng quyền thứ cấp: Bên nhượng quyền có quyền cấp lại quyền H thương mại mà mình đã nhận từ Bên nhượng quyền ban đầu cho Bên TM nhận quyền thứ cấp • Li-xăng nhãn hiệu và các tài sản trí tuệ khác – Cấp quyền khai thác nhãn hiệu _T – Cấp quyền khai thác sáng chế – Cấp quyền khai thác các đối tượng sở hữu trí tuệ khác • Chuyển nhượng thương hiệu M – Chuyển nhượng từng thương hiệu riêng của doanh nghiệp – Chuyển nhượng đồng thời nhiều thương hiệu U 27 September 2017 16
  17. 2.3.3. Phát triển dựa vào các hoạt động khai thác thƣơng hiệu 2.3. Các phƣơng án phát triển tài sản thƣơng hiệu Các hoạt động nhƣợng quyền Xét theo tiêu chí lãnh thổ: - Nhượng quyền thương hiệu từ nước ngoài vào nội địa: Đây là hình thức mà thương hiệu có D khởi nguồn từ nước ngoài đầu tư vào nội địa theo hình thức Franchise - Nhượng quyền thương hiệu từ trong nước ra nước ngoài: Là hình thức mà các thương hiệu nội H địa đầu tư ra nước ngoài bằng cách nhượng quyền - Nhượng quyền trong nước TM Xét theo tiêu chí hoạt động kinh doanh: - Nhượng quyền thương hiệu phân phối sản phẩm: Đây là hình thức mà người nhượng quyền cho phép người nhận quyền phân phối sản phẩm do mình sản xuất, dịch vụ của mình trong phạm vi khu vực và thời gian nhất định, sử dụng thương hiệu (brand), biểu tượng, tên nhãn hiệu (trade mark), logo, slogan (khẩu hiệu)… _T - Nhượng quyền thương hiệu sử dụng công thức kinh doanh: không chỉ cho phép bên nhận nhượng quyền được phân phối sản phẩm dưới thương hiệu của người nhượng quyền mà còn chuyển giao kỹ thuật kinh doanh, công thức điều hành quản lý và huấn luyện nhân viên cho bên nhận nhượng quyền. Nhƣợng quyền theo tiêu chí phát triển hoạt động: - Nhượng quyền thương hiệu độc quyền M - Nhượng quyền thương hiệu vùng - Nhượng quyền thương hiệu phát triển khu vực - Nhượng quyền thương hiệu riêng lẻ U 27 September 2017 17
  18. 2.3. Các phƣơng án phát triển tài sản thƣơng hiệu 2.3.4. Các phƣơng án khác phát triển tài sản thƣơng hiệu Chia tách và sáp nhập - Chia doanh nghiệp: Công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần có thể được chia thành một số công ty cùng loại. Công ty bị chia chấm dứt tồn tại sau khi các D công ty mới được đăng ký kinh doanh. Các công ty mới phải cùng liên đới chịu trách nhiệm về các khoản nợ chưa thanh toán, hợp đồng lao động và nghĩa vụ tài sản H khác… của công ty bị chia. Tách doanh nghiệp: Công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần có thể tách - TM bằng cách chuyển một phần tài sản của công ty hiện có để thành lập một hoặc một số công ty mới cùng loại; chuyển một phần quyền và nghĩa vụ của công ty bị tách sang công ty được tách mà không chấm dứt tồn tại của công ty bị tách. - Hợp nhất doanh nghiệp: Hai hoặc một số công ty cùng loại có thể hợp nhất thành _T một công ty mới bằng cách chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang công ty hợp nhất, đồng thời chấm dứt tồn tại của các công ty bị hợp nhất. ( A + B = C) hoặc (B + A = C) - M Sáp nhập doanh nghiệp: Một hoặc một số công ty cùng loại (sau đây có thể sáp nhập vào một công ty khác bằng cách chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và U lợi ích hợp pháp sang công ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của công ty bị sáp nhập. (A + B = B) hoặc (A + B = A) 18
  19. 2.3. Các phƣơng án phát triển tài sản thƣơng hiệu 2.3.4. Các phƣơng án khác phát triển tài sản thƣơng hiệu • Mua bán doanh nghiệp – Mua các doanh nghiệp – D Mua cổ phần trong các doanh nghiệp – – H Bán doanh nghiệp Bán cổ phần trong các doanh nghiệp • - TM Cho thuê tài chính liên quan đến thƣơng hiệu: Là một dạng cho thuê tài sản có sự chuyển dịch về cơ bản các rủi ro và các lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tài sản thuê. - _T Xét dưới hình thức cấp vốn, đây là một hoạt động tín dụng trung hạn, dài hạn trên cơ sở hợp đồng cho thuê tài sản (có thể là máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển, động sản khác...) giữa bên cho thuê là công ty cho thuê tài chính M (tổ chức tín dụng phi ngân hàng) với khách hàng thuê (thường là các doanh nghiệp, các bên đối tác trong liên kết kinh tế). U 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2