intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng chuyên đề Tài chính và quản lý tài chính nâng cao: Vấn đề 12 - PGS.TS. Vũ Văn Ninh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:18

11
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng chuyên đề Tài chính và quản lý tài chính nâng cao - Vấn đề 12 trình bày về định giá doanh nghiệp. Những nội dung chính được trình bày trong chương này gồm có: Doanh nghiệp và giá trị doanh nghiệp, định giá doanh nghiệp và cách tiếp cận định giá doanh nghiệp, sự cần thiết định giá doanh nghiệp, các phương pháp định giá doanh nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng chuyên đề Tài chính và quản lý tài chính nâng cao: Vấn đề 12 - PGS.TS. Vũ Văn Ninh

  1. 1 VÊn ®Ò 12 §Þnh gi¸ doanh nghiÖp PGS.TS. Vò v¨n ninh Häc viÖn tµi chÝnh An 2 NỘI DUNG I. Doanh nghiệp và giá trị doanh nghiệp II. Định giá DN và cách tiếp cận định giá DN III. Sự cần thiết định giá doanh nghiệp IV. Các phương pháp định giá doanh nghiệp 1 Tài liệu hướng dẫn ôn thi KTV-2023 1
  2. 3 I. Doanh nghiệp và giá trị doanh nghiệp • Khái niệm doanh nghiệp: Theo Luật doanh nghiệp hiện hành: Doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, được đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh doanh. • Doanh nghiệp là một loại hàng hóa vì nó có đầy đủ 2 thuộc tính của hàng hóa thông thường, nhưng đồng thời doanh nghiệp là một loại hàng hóa đặc biệt. • Khái niệm giá trị doanh nghiệp: Giá trị của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của các khoản thu nhập mà DN mang lại cho nhà đầu tư trong tương lai. 4 I. Doanh nghiệp và giá trị doanh nghiệp *Các giả thiết được đưa ra khi xác định giá trị DN - Giá trị doanh nghiệp hoạt động liên tục: - Giá trị doanh nghiệp hoạt động có thời hạn: - Giá trị doanh nghiệp thanh lý: 2 Tài liệu hướng dẫn ôn thi KTV-2023 2
  3. 5 I. Doanh nghiệp và giá trị doanh nghiệp * Có 2 phạm trù giá trị doanh nghiệp như sau: - Tổng giá trị doanh nghiệp (V0): Là giá trị doanh nghiệp thuộc về cả chủ nợ và chủ sở hữu. - Giá trị doanh nghiệp của chủ sở hữu (VE): Là giá trị doanh nghiệp thuộc về chủ sở hữu của doanh nghiệp. 6 II. Định giá doanh nghiệp và cách tiếp cận định giá DN * Khái niệm định giá doanh nghiệp: Định giá doanh nghiệp là xác định giá trị của doanh nghiệp làm cơ sở cho các hoạt động giao dịch mua bán một cách hợp lý và công bằng. • Cách tiếp cận trong định giá doanh nghiệp: Các cách tiếp cận bao gồm: Cách tiếp cận từ chi phí, cách tiếp cận từ thu nhập và cách tiếp cận từ thị trường. - Đối với cách tiếp cận từ chi phí: Hình thành phương pháp tài sản. - Đối với cách tiếp cận thu nhập: Hình thành phương pháp chiết khấu dòng tiền - Đối với cách tiếp cận từ thị trường: Hình thành phương pháp tỷ số bình quân 3 Tài liệu hướng dẫn ôn thi KTV-2023 3
  4. 7 III. Sự cần thiết định giá doanh nghiệp - Xuất phát từ nhu cầu xác định giá trị doanh nghiệp trong điều kiện nền kinh tế thị trường: mua bán, sáp nhập, hợp nhất, cổ phần hóa, chia tách, giải thể hoặc phá sản doanh nghiệp - Xuất phát từ đòi hỏi trong quản trị doanh nghiệp: Để thấy được sức mạnh kinh tế và giá trị của doanh nghiệp mình, từ đó đưa ra các quyết định về kinh doanh hoặc tài chính đúng đắn, hiệu quả. - Xuất phát từ các nhà đầu tư, nhà cung cấp vốn, các đối tác kinh doanh: Có thêm căn cứ tin cậy để lựa chọn các quyết định đầu tư, cấp vốn tín dụng, thực hiện các hợp đồng hợp tác hoặc liên kết kinh doanh hiệu quả. 8 IV. Các phương pháp định giá doanh nghiệp 1. Phương pháp tài sản thuần 2. Phương pháp dòng tiền chiết khấu 2.1. Phương pháp chiết khấu dòng tiền thuần 2.2. Phương pháp chiết khấu dòng tiền cổ tức 2.3. Phương pháp chiết khấu dòng tiền lợi nhuận sau thuế 3. Phương pháp tỷ số bình quân 4 Tài liệu hướng dẫn ôn thi KTV-2023 4
  5. 9 1. Phương pháp tài sản thuần a. Cơ sở lý luận + Doanh nghiệp cũng là một loại hàng hoá; + Sự hoạt động của doanh nghiệp bao giờ cũng được tiến hành trên cơ sở một lượng tài sản có thực; + Tài sản của doanh nghiệp được hình thành từ hai nguồn vốn: chủ sở hữu và vay nợ và các khoản vốn khác. b) Phương pháp xác định - Để xác định tổng giá trị doanh nghiệp, chúng ta đi xác định tổng giá trị của số tài sản mà doanh nghiệp hiện đang có. Khi đó: V0 = V A V0 là tổng giá trị doanh nghiệp VA là giá trị của toàn bộ tài sản của doanh nghiệp hiện có 10 1. Phương pháp tài sản thuần Có hai cách xác định VA như sau: + Cách thứ nhất: Dựa vào số liệu về tài sản phản ánh trên bảng cân đối kế toán tại thời điểm định giá để xác định. + Cách thứ hai: Đánh giá lại giá trị tài sản theo giá thị trường tại thời điểm định giá. - Để xác định giá trị doanh nghiệp của chủ sở hữu, áp dụng công thức sau: VE =V0 - VD Trong đó: VE: V0 : VD: 5 Tài liệu hướng dẫn ôn thi KTV-2023 5
  6. 11 Bµi tËp 1 • Công ty Hoàng Long có bảng CĐKT ngày 31/12/N như sau: PhÇn tµi s¶n TiÒn PhÇn nguån vèn TiÒn A-TSL§ vµ ®Çu t ng¾n h¹n 1500 A- Nî ph¶i tr¶ 2700 - Hµng hãa tån kho 700 - Nî ng¾n h¹n 900 - C¸c kho¶n ph¶i thu …. 800 - Nî dµi h¹n 1800 B-TSC§ vµ ®Çu t dµi h¹n 2500 B- Nguån vèn chñ së h÷u 1300 - Nguyªn gi¸ TSC§ 3600 - Vèn gãp 800 - KhÊu hao lòy kÕ (1100) - Lîi nhuËn lu tr÷ 500 Tæng céng tµi s¶n 4000 Tæng céng nguån vèn 4000 • Tài liệu liên quan cho biết, trong kho có 200 triệu hàng hoá kém phẩm chất phải huỷ bỏ 100%, và trong số nợ phải trả có 50 triệu nợ không có chủ. • Dựa vào tài liệu trên hóy xác định giá trị DN theo PP tài sản thuần. 12 Lêi gi¶i ®Ò nghÞ bµi 1 VE= Tổng tài sản – Tổng số nợ => VE = 6 Tài liệu hướng dẫn ôn thi KTV-2023 6
  7. 13 Bµi tËp 2 Một doanh nghiệp có tài liệu sau: A.Tổng giá trị tài sản theo sổ sách là 2.250 triệu đồng, nhưng khi đánh giá lại theo giá thị trường có sự thay đổi nhưư sau: 1. Trong tổng nợ phải thu có - 50 triệu đồng xác định không thu được vì con nợ đó phá sản - 120 triệu đồng là nợ phải thu khó đòi, công ty mua bán nợ chi trả không quá 70 triệu - 80 triệu khả năng chỉ thu được 80% 2. Giá trị hàng hoá tồn kho có một số loại giá trị tăng giảm như sau: - Vật tư mất giá 40 triệu - Hàng hoá A tồn kho tăng giá 90 triệu - Hàng hoá B tồn kho 180 triệu, bị mất phẩm chất phải huỷ bỏ toàn bộ. 14 Bµi tËp 2 (tiÕp) 3- Tài sản CĐ hữu hình được đánh giá lại tăng thêm 270 triệu 4- Tài sản cố định vô hình đánh giá lại giảm đi 30 triệu 5- Các khoản đầu tưư dài hạn ra ngoài doanh nghiệp đánh giá lại tăng 60 triệu. B. Toàn bộ tài sản trên được tài trợ từ hai nguồn 1- Nợ phải trả 1350 triệu trong đó có khoản nợ phải trả không trả được (Nợ vô chủ) 150 triệu. 2- Nguồn vốn chủ sở hữu: 900 triệu Y/c: Xác định giá trị doanh nghiệp theo phưương pháp tài sản thuần. 7 Tài liệu hướng dẫn ôn thi KTV-2023 7
  8. 15 Lêi gi¶i ®Ò nghÞ bµi 2 VE= Tæng Tµi s¶n - Tæng nî Trong ®ã: Tổng tài sản = Tổng nợ = => VE = 16 2. Phương pháp dòng tiền chiết khấu Phương pháp này bao gồm các phương pháp chi tiết sau: 2.1. Phương pháp chiết khấu dòng tiền thuần 2.2. Phương pháp chiết khấu dòng tiền cổ tức 2.3. Phương pháp chiết khấu dòng tiền lợi nhuận sau thuế 8 Tài liệu hướng dẫn ôn thi KTV-2023 8
  9. 17 2.1. Phương pháp chiết khấu dòng tiền thuần 2.1.1. Phương pháp định giá dựa theo dòng tiền thuần của doanh nghiệp (FCFF) + Cách xác định dòng tiền thuần của doanh nghiệp (FCFF) Dòng tiền thuần của doanh nghiệp là dòng tiền chênh lệch giữa dòng tiền vào và dòng tiền ra phát sinh từ các hoạt động của doanh nghiệp để phân chia cho cả chủ nợ và chủ sở hữu của doanh nghiệp. FCFF = Dòng tiền vào của cả chủ nợ và chủ sở hữu – Dòng tiền ra của cả chủ nợ và chủ sở hữu => FCFF = [ EBIT (1- Thuế suất thuế TNDN) + Khấu hao TSCĐ] – [Chi đầu tư mới vào TSCĐ + Thay đổi vốn lưu động] 18 2.1. Phương pháp chiết khấu dòng tiền thuần 2.1.1. Phương pháp định giá dựa theo dòng tiền thuần của doanh nghiệp (FCFF) + Cách định giá doanh nghiệp Trong đó: V0: Tổng giá trị doanh nghiệp (gồm cả giá trị của chủ nợ và chủ sở hữu) FCFFt : Dòng tiền thuần của doanh nghiệp ở năm t r0 : Chi phí sử dụng vốn bình quân của doanh nghiệp 9 Tài liệu hướng dẫn ôn thi KTV-2023 9
  10. 19 2.1. Phương pháp chiết khấu dòng tiền thuần - Giả định 1: Dòng tiền thuần của doanh nghiệp cố định hàng năm và t  . - Giả định 2: Dòng tiền thuần của doanh nghiệp tăng đều hàng năm với tốc độ là g% (với g < r) và t  . - Giả định 3: Dòng tiền thuần của doanh nghiệp tăng trưởng khác nhau 20 2.1. Phương pháp chiết khấu dòng tiền thuần 2.1.2. Phương pháp định giá theo dòng tiền thuần của chủ sở hữu (FCFE) + Cách xác định dòng tiền thuần của chủ sở hữu (FCFE) Dòng tiền thuần của chủ sở hữu là dòng tiền chênh lệch giữa dòng tiền vào và dòng tiền ra phát sinh từ các hoạt động của doanh nghiệp để phân chia cho chủ sở hữu của doanh nghiệp. FCFE = Dòng tiền vào của CSH – Dòng tiền ra của CSH => FCFE = [EBIT(1- Thuế suất thuế TNDN) - Lãi vay + Khấu hao TSCĐ + Vay nợ mới] – [Chi đầu tư mới vào TSCĐ + Thay đổi VLĐ + Trả nợ gốc cũ] 10 Tài liệu hướng dẫn ôn thi KTV-2023 10
  11. 21 2.1. Phương pháp chiết khấu dòng tiền thuần 2.1.2. Phương pháp định giá theo dòng tiền thuần của chủ sở hữu (FCFE) + Cách định giá doanh nghiệp Trong đó: VE là giá trị doanh nghiệp của chủ sở hữu re là chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu 22 2.1. Phương pháp chiết khấu dòng tiền thuần - Giả định 1: Dòng tiền thuần của chủ sở hữu cố định hàng năm và t  . - Giả định 2: Dòng tiền thuần của chủ sở hữu tăng đều hàng năm với tốc độ là g% (với g < r) và t  . - Giả định 3: Dòng tiền thuần của chủ sở hữu tăng trưởng khác nhau 11 Tài liệu hướng dẫn ôn thi KTV-2023 11
  12. 23 BÀI TẬP 3 Công ty X đầu năm có tổng tài sản là 120 tỷ, trong đó có 100 tỷ TSCĐ, 20 tỷ TSLĐ. Công ty hiện có 50 tỷ vay nợ với lãi suất là 10%, mỗi năm công ty trả nợ gốc là 10 tỷ. Trong năm, công ty có doanh thu thuần là 200 tỷ, chi phí khấu hao là 20 tỷ, chi phí hoạt động bằng tiền là 150 tỷ, lãi vay là 5 tỷ. Thuế suất thuế TNDN là 20%. 1. Trường hợp trong năm không có đầu tư gì thêm, hãy xác định FCFF và FCFE? 2. Trường hợp trong năm công ty có đầu tư thêm 15 tỷ TSCĐ và 5 tỷ TSLĐ, trong số vốn đầu tư thêm vào tài sản kể trên có 8 tỷ là vay nợ. Hãy xác định FCFF và FCFE? 24 2.2. Phương pháp chiết khấu dòng tiền cổ tức - Cơ sở phương pháp luận Theo phương pháp này, người ta sẽ xác định giá trị doanh nghiệp của chủ sở hữu. Khi đó, giá trị doanh nghiệp của chủ sở hữu được xác định bằng tổng giá trị hiện tại của dòng tiền cổ tức mà doanh nghiệp chi trả trong tương lai. - Cách xác định như sau: Trong đó: VE: Giá trị doanh nghiệp của chủ sở hữu 12 Tài liệu hướng dẫn ôn thi KTV-2023 12
  13. 25 2.2. Phương pháp chiết khấu dòng tiền cổ tức Giả định 1: Doanh nghiệp có thể chi trả lợi tức cổ phần một cách cố định hàng năm. Tức là mức lợi tức trong tương lai luôn là một hằng số D và t  : Giả định 2: lợi tức cổ phiếu chi trả tăng đều hàng năm với tốc độ là g% (với g < r) và t   26 2.2. Phương pháp chiết khấu dòng tiền cổ tức Giả định 3: lợi tức cổ phiếu chi trả hàng năm khác nhau tới năm n, từ n+1 trở đi giả thiết tăng đều với tốc độ là g% (với g < r) và t   13 Tài liệu hướng dẫn ôn thi KTV-2023 13
  14. 27 Bµi tËp 4 Công ty cổ phần X hiện có 2000 cổ phần thường đang lưu hành. Lợi tức mỗi cổ phần vừa được trả là: 173.891 đồng. Xác định giá trị doanh nghiệp của chủ sở hữu theo phương pháp chiết khấu dòng tiền cổ tức. Biết rằng: Lợi tức 1 cổ phần được trả cách đây 5 năm là 150.000 đồng, và tốc độ tăng lợi tức cổ phần các năm được đánh giá là tương đối đều đặn, tỷ suất sinh lời đòi hỏi của nhà đầu tư là 12%. 28 Lêi gi¶i ®Ò nghÞ bµi 4 - Xác định g:  D1=  Giá trị doanh nghiệp = 14 Tài liệu hướng dẫn ôn thi KTV-2023 14
  15. 29 2.3. Phương pháp chiết khấu dòng tiền lợi nhuận sau thuế. - Cơ sở phương pháp luận Giá trị doanh nghiệp của chủ sở hữu được xác định bằng tổng giá trị hiện tại của dòng tiền lợi nhuận sau thuế mà doanh nghiệp mang lại cho nhà đầu tư trong tương lai. - Phương pháp xác định 30 2.3. Phương pháp chiết khấu dòng tiền lợi nhuận sau thuế. Nếu giả thiết NI1 = NI2 = ... = NIn = NI và cho t  . Trong đó: NI có thể được xác định: - Lợi nhuận thuần dự kiến trong tương lai - Lợi nhuận thuần bình quân trong quá khứ + Bình quân số học đơn giản + Bình quân có trọng số 15 Tài liệu hướng dẫn ôn thi KTV-2023 15
  16. 31 Bµi tËp 5 Theo số liệu thống kê, lợi nhuận thuần 4 năm qua của công ty ABC như sau: Năm N-3: 270 triệu N-2: 320 triệu N-1: 330 triệu N: 350 triệu Được biết lãi suất trái phiếu dài hạn của Chính phủ tại thời điểm hiện hành là 11%, và chỉ số phụ phí rủi ro chứng khoán trên thị trường chứng khoán là 2%. Xác định giá trị doanh nghiệp theo phương pháp chiết khấu dòng tiền lợi nhuận sau thuế dựa trên lợi nhuận quá khứ ứng với 2 trường hợp sau: - Theo lợi nhuận bình quân số học giản đơn - Theo lợi nhuận bình quân có trọng số (trọng số 1,2,3,4) 32 Lêi gi¶i ®Ò nghÞ bµi 5 1- Trường hợp lợi nhuận tính theo pp bình quân số học giản đơn: NI= r= V0 = 2- Trường hợp lợi nhuận tính theo pp bình quân có trọng số: NI = Vo = 16 Tài liệu hướng dẫn ôn thi KTV-2023 16
  17. 33 3. Phương pháp tỷ số bình quân 34 3. Phương pháp tỷ số bình quân Giá trị tiền và các Tổng giá trị doanh EBITDA của doanh = × + khoản tương nghiệp nghiệp cần định giá đương tiền Giá trị doanh Giá trị các nghiệp của chủ sở = Tổng giá trị doanh nghiệp - khoản nợ hữu 17 Tài liệu hướng dẫn ôn thi KTV-2023 17
  18. 35 3. Phương pháp tỷ số bình quân Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh Giá trị doanh nghiệp = nghiệp 4 quý gần nhất của doanh nghiệp × của chủ sở hữu cần định giá Giá trị sổ sách của vốn chủ sở hữu của Giá trị doanh nghiệp = doanh nghiệp cần định giá gần nhất thời × của chủ sở hữu điểm định giá 36 3. Phương pháp tỷ số bình quân * Ước tính giá trị doanh nghiệp cần định giá theo phương pháp tỷ số bình quân: Giá trị doanh nghiệp cần định giá theo phương pháp tỷ số bình quân có thể được xác định bằng trung bình cộng các kết quả giá trị doanh nghiệp cần định giá được xác định theo từng tỷ số thị trường bình quân hoặc xác định bằng việc tính bình quân có trọng số của các kết quả 18 Tài liệu hướng dẫn ôn thi KTV-2023 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2