intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Dò dịch não tủy sau chấn thương - BS. Phùng Văn Đức

Chia sẻ: Thi Pham | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:14

97
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Dò dịch não tủy sau chấn thương là sự thoát dịch não tủy từ khoang màng nhện ra ngoài. Để tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này mời các bạn tham khảo "Bài giảng Dò dịch não tủy sau chấn thương" do BS. Phùng Văn Đức biên soạn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Dò dịch não tủy sau chấn thương - BS. Phùng Văn Đức

  1. BS PHÙNG VĂN ĐỨC
  2.  ĐỊNH NGHĨA  LỊCH SỬ  PHÂN LỌAI  TẦN SUẤT  VỊ TRÍ  SINH LÝ BỆNH  LÂM SÀNG  TÁC NHÂN GÂY BỆNH  ĐIỀU TRỊ
  3.  Là sự thóat dịch não(DNT) tủy từ khoang  màng nhện ra ngòai. Biểu hiện: ◦Chảy DNT qua mũi. ◦Chảy DNT qua tai. ◦Chảy DNT qua vết thương hay vết mổ.
  4.  1676 Willis đã mô tả đầu tiên dò DNT qua mũi.  1970 BIDLOO đã báo cáo đầu tiên tại Hà Lan  trường hợp dò DNT qua mũi.  1923 GRANT đã đề nghị đóng kín màng cứng  để điều trị.  1926 DANDY  là PTV đầu tiên thành công trong  điều trị dò DNT.  Ngày nay do phương pháp chẩn đóan và điều  trị hiện đại nên dò DNT được điều trị thành  công hơn.
  5. 1. Sớm: ◦ Xuất hiện ngay sau chấn thương  ◦ Thường ngưng chảy sau 1 tuần (85%  case) 2. Muộn: ◦ Vài tuần hoặc vài năm, có khi tới 22  năm (theo KRAUS)
  6. Thường xảy ra ở người lớn Trẻ em 
  7.   Mảnh sàng, xương sàng.   Xoang trán.   Xoang bướm.   Xương đá và tế bào xương chủm.
  8.  Dò DNT có liên quan chặt chẽ với sàn  sọ.  Dò DNT muộn hoặc từng đợt là do hiện  tượng “BALL VALVE EFFECT”,..  Dò DNT tủy kéo dài là cơ sở của viêm  màng não.
  9.  Chảy DNT qua mũi, tai, vết thương hay vết mổ.  Hơi trong sọ (Aerocele).  Viêm màng não: 25% VMN/dò DNT không tìm  thấy chổ vỡ sọ.  Vỡ sọ đúng ngay chổ dò DNT: Phát hiện bằng x­ quang,CT Scan
  10.   Vi trùng thường gặp gây viêm màng não (theo  thống kê 147 cases viêm màng não) ◦Pneumococcus: 61% ◦Hemophilus influenzae:12% ◦Streptococcus: 9% ◦Meningococcus: 8% ◦Staphylococcus: 6% ◦Vi trùng khác : 4%
  11.  Viêm màng não tái phát có thể xuất hiện  sau một thời gian dài lành bệnh.  Vi trùng gây viêm màng tái phát thường  gặp nhất là Pneumococcus, dùng PNCG  kết hợp Chloramphenicol hoặc  Gentamycine điều trị tốt cho 50 cases: vi  trùng Pneumococccus chiếm đa số.
  12.  Đối với trẻ em thường gặp: Hemphilus  Có thể dùng tăm bông lấy bênh phẩm qua mũi  tìm tác nhân gây bênh  Do tỉ lệ Staphylococcus và vi trùng yếm khí ít  (10%) nên FORTUM,ROCEPHINE.. Có vai trò lớn  trong điều trị VMN sau chấn thương.  Dò DNT nằm viện trên 1 tuần : • Kèm theo vỡ sàn sọ hoặc vỡ vòm sọ phức tạp • Sau mổ máu tụ, dập nảo, VTSN • Có viêm màng nảo  cần can thiệp phẩu thuật ngay 
  13.  Cần phải phát hiện sớm dò DNT và dùng kháng sinh  dự phòng nếu bn có biểu hiện: ◦X­quang: vỡ sọ ◦Raccon sign (+),bầm tím sau tai ◦Gãy Lefort II,III  Dùng kháng sinh trong điều trị  dò DNT : ◦Người lớn: PNC + Chloramphenicol ◦Trẻ em: Ampicilline ◦Tùy theo kết quả kháng sinh đồ và cấy vi trùng.
  14.  Phẩu thuật sớm những trường hợp: ◦Dò DNT > 1 tuần+ điều trị bảo tồn thất bại. ◦Vỡ sàn sọ­vòm sọ phức tạp. ◦Tụ khí trong sọ,dò nhiều DNT.. ◦Thóat vị não vào trong xoang trán.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2