Dự báo trong kinh doanh<br />
(Business Forecasting)<br />
<br />
Khoa Kinh tế Phát triển<br />
1A Hoàng Diệu, Phú Nhuận<br />
Website: www.fde.ueh.edu.vn<br />
<br />
Phùng Thanh Bình<br />
<br />
QUY TRÌNH DỰ BÁO, KHẢO SÁT DỮ<br />
LIỆU VÀ LỰA CHỌN MÔ HÌNH<br />
1.<br />
2.<br />
3.<br />
4.<br />
5.<br />
<br />
Quy trình dự báo<br />
Khảo sát dữ liệu chuỗi thời gian<br />
Khảo sát dữ liệu bằng phân tích tự tương<br />
quan<br />
Lựa chọn mô hình dự báo<br />
Ôn tập thống kê cơ bản<br />
<br />
1<br />
<br />
Phùng Thanh Bình<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
Nguyễn Trọng Hoài (2001): Mô hình hóa và Dự<br />
báo chuỗi thời gian trong kinh doanh & kinh tế,<br />
Chương 2.<br />
J.Holton Wilson & Barry Keating, (2007),<br />
Business Forecasting With Accompanying ExcelBased ForecastXTM Software, 5th Edition,<br />
Chapter 2.<br />
John E.Hanke & Dean W.Wichern, (2005),<br />
Business Forecasting, 8th Edition, Chapter 2 & 3.<br />
<br />
Phùng Thanh Bình<br />
<br />
QUY TRÌNH DỰ BÁO<br />
Bước 1: Xác định rõ các mục tiêu<br />
Bước 2: Xác định dự báo cái gì<br />
Bước 3: Nhận dạng các khía cạnh thời gian<br />
Bước 4: Xem xét số liệu<br />
Bước 5: Lựa chọn mô hình<br />
Bước 6: Đánh giá mô hình<br />
Bước 7: Chuẩn bị dự báo<br />
Bước 8: Trình bày kết quả dự báo<br />
Bước 9: Theo dõi các kết quả<br />
<br />
2<br />
<br />
Phùng Thanh Bình<br />
<br />
QUY TRÌNH DỰ BÁO<br />
1. Xác định rõ các mục tiêu<br />
Nói rõ các mục tiêu, kể cả dự báo sẽ được sử<br />
dụng như thế nào trong việc ra quyết định<br />
Các mục tiêu và ứng dụng của dự báo nên được<br />
thảo luận giữa những cá nhân liên quan trong việc<br />
chuẩn bị dự báo và những người sẽ sử dụng các<br />
kết quả.<br />
<br />
Phùng Thanh Bình<br />
<br />
QUY TRÌNH DỰ BÁO<br />
2. Xác định dự báo cái gì<br />
Dự báo doanh số: doanh số đơn vị hay bằng tiền;<br />
tổng doanh số, doanh số theo sản phẩm, hay<br />
doanh số theo vùng; doanh số nội địa hay xuất<br />
khẩu, hay cả hai<br />
Dự báo số bệnh nhân: số đăng ký khám, xuất<br />
viện, số ngày nằm viện<br />
<br />
3<br />
<br />
Phùng Thanh Bình<br />
<br />
QUY TRÌNH DỰ BÁO<br />
3. Nhận dạng các khía cạnh thời gian<br />
Độ dài và giai đoạn của dự báo: năm, quý, tuần,<br />
hay ngày<br />
Mức độ khẩn cấp của dự báo: ảnh hưởng đến việc<br />
chọn phương pháp dự báo.<br />
<br />
Phùng Thanh Bình<br />
<br />
QUY TRÌNH DỰ BÁO<br />
4. Thu thập và xử lý số liệu<br />
Số lượng và loại số liệu sẵn có: nội bộ hay bên ngoài;<br />
số liệu có ở dạng mong muốn hay không; giá trị hay<br />
đơn vị<br />
Có thể có quá nhiều hoặc quá ít dữ liệu<br />
Có thể thiếu giá trị cần phải ước tính<br />
Có thể phải chuyển đổi đơn vị tính<br />
Có thể cần được xử lý trước<br />
Có thể thích hợp nhưng chỉ trong một vài giai đoạn lịch<br />
sử nhất định<br />
<br />
4<br />
<br />
Phùng Thanh Bình<br />
<br />
QUY TRÌNH DỰ BÁO<br />
5. Lựa chọn mô hình<br />
Bản chất (pattern) số liệu (xem Bảng 2.1)<br />
Số lượng số liệu quá khứ sẵn có<br />
Độ dài dự báo<br />
Chọn mô hình phù hợp với dữ liệu đã được thu thập sao<br />
cho tối thiểu hóa “sai số” dự báo<br />
Mô hình đơn giản hay phức tạp?<br />
Ý kiến đánh giá, nhận xét rất cần thiết<br />
<br />
Phùng Thanh Bình<br />
<br />
5<br />
<br />