Dự báo trong kinh doanh<br />
(Business Forecasting)<br />
<br />
Khoa Kinh tế Phát triển<br />
1A Hoàng Diệu, Phú Nhuận<br />
Website: www.fde.ueh.edu.vn<br />
<br />
Phùng Thanh Bình<br />
<br />
MÔ HÌNH ARIMA<br />
1.<br />
<br />
Giới thiệu<br />
<br />
2.<br />
<br />
Phương pháp luận của Box-Jenkins<br />
<br />
3.<br />
<br />
Mô hình tự hồi quy<br />
<br />
4.<br />
<br />
Mô hình bình quân di động<br />
<br />
5.<br />
<br />
Mô hình bình quân di động tự hồi quy<br />
<br />
6.<br />
<br />
Chiến lược xây dựng mô hình ARIMA<br />
<br />
1<br />
<br />
Phùng Thanh Bình<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
Nguyễn Trọng Hoài (2001): Mô hình hóa và Dự<br />
báo chuỗi thời gian trong kinh doanh & kinh tế,<br />
Chương 7 & 8.<br />
J.Holton Wilson & Barry Keating, (2007),<br />
Business Forecasting With Accompanying ExcelBased ForecastXTM Software, 5th Edition,<br />
Chapter 7.<br />
John E.Hanke & Dean W.Wichern, (2005),<br />
Business Forecasting, 8th Edition, Chapter 9.<br />
<br />
Phùng Thanh Bình<br />
<br />
GIỚI THIỆU<br />
Phương pháp BOX-JENKINS sử dụng các mô hình<br />
ARIMA để dự báo một biến bằng cách chỉ xem xét<br />
mô hình (pattern) của chuỗi dữ liệu quá khứ đó<br />
Phương pháp BOX-JENKINS được phát triển bởi 2<br />
nhà thống kê G.E.P Box và G.M. Jenkins<br />
ARIMA = Autoregressive Integrated Moving<br />
Average<br />
<br />
2<br />
<br />
Phùng Thanh Bình<br />
<br />
GIỚI THIỆU<br />
Phù hợp cho cả chuỗi dừng hay không dừng<br />
Phù hợp nhất với dự báo dài hạn hơn là dự báo<br />
ngắn hạn<br />
Có nhiều điểm ưu việc hơn các mô hình dự báo<br />
khác, ít tốn kém và linh hoạt<br />
<br />
Phùng Thanh Bình<br />
<br />
PHƯƠNG PHÁP LUẬN BOXJENKINS<br />
Khác các phương pháp khác ở chổ nó không giả<br />
định bất kỳ mô hình cụ thể nào trong chuỗi dữ liệu<br />
quá khứ sẽ được dự báo<br />
Nó sử dụng phương pháp lặp đi lặp lại để nhận<br />
dạng một mô hình thỏa mãn nhất từ nhiều mô hình<br />
Mô hình được chọn sẽ được kiểm chứng với dữ<br />
liệu quá khứ để xem có chính xác hay không<br />
<br />
3<br />
<br />
Phùng Thanh Bình<br />
<br />
Phùng Thanh Bình<br />
<br />
PHƯƠNG PHÁP LUẬN BOXJENKINS<br />
Lựa lần đầu một mô hình ARIMA dựa trên việc<br />
phân tích đồ thị chuỗi thời gian và các hệ số tự<br />
tương quan của một số độ trễ<br />
Phương pháp luận BOX-JENKINS đề cập đến một<br />
số các quy trình nhận dạng, làm cho phù hợp, và<br />
kiểm tra các mô hình ARIMA với chuỗi dữ liệu<br />
thời gian. Dự báo sẽ suy ra trực tiếp từ mô hình<br />
phù hợp (fitted model)<br />
<br />
4<br />
<br />
Phùng Thanh Bình<br />
<br />
MÔ HÌNH TỰ HỒI QUY<br />
Mô hình tự hồi quy bậc p có dạng như sau:<br />
<br />
Yt = φ 0 + φ1Yt -1 + φ 2 Yt -2 + ... + φ p Yt -p + ε t<br />
o<br />
o<br />
<br />
Yt-1, Yt-2, … = biến phản ứng tại các độ trễ t 1, t 2<br />
- - ,<br />
<br />
o<br />
<br />
φ0, φ1, φ2 = các hệ số sẽ được ước lượng<br />
<br />
o<br />
<br />
Yt = Y<br />
<br />
Yt = biến phản ứng (phụ thuộc) tại thời điểm t<br />
<br />
εt = phần sai số tại thời điểm t thể hiện ảnh hưởng của<br />
các biến không được giải thích trong mô hình<br />
<br />
Phùng Thanh Bình<br />
<br />
MÔ HÌNH TỰ HỒI QUY<br />
Ký hiệu: AR(p)<br />
Phù hợp với các chuỗi thời gian dừng và hệ số φ0 thể hiện<br />
mức cố định của chuỗi dữ liệu (Nếu dữ liệu xoay quanh giá<br />
trị 0 hoặc được thể hiện bằng các độ lệch Yt = Y thì không<br />
,<br />
cần hệ số φ0<br />
Các hệ số tự tương quan giảm từ từ xuống giá trị 0<br />
Các hệ số tự tương quan riêng sẽ giảm xuống giá trị 0 ngay<br />
sau khi độ trễ p<br />
<br />
5<br />
<br />