Dự báo trong kinh doanh<br />
(Business Forecasting)<br />
<br />
Khoa Kinh tế Phát triển<br />
1A Hoàng Diệu, Phú Nhuận<br />
Website: www.fde.ueh.edu.vn<br />
<br />
Phùng Thanh Bình<br />
<br />
THỰC HIỆN DỰ BÁO<br />
<br />
1.<br />
<br />
Chìa khóa để có các dự báo tốt hơn<br />
<br />
2.<br />
<br />
Quy trình dự báo<br />
<br />
3.<br />
<br />
Lựa chọn phương pháp dự báo<br />
<br />
1<br />
<br />
Phùng Thanh Bình<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
J.Holton Wilson & Barry Keating, (2007),<br />
Business Forecasting With Accompanying ExcelBased ForecastXTM Software, 5th Edition,<br />
Chapter 9.<br />
John E.Hanke & Dean W.Wichern, (2005),<br />
Business Forecasting, 8th Edition, Chapter 10.<br />
<br />
Phùng Thanh Bình<br />
<br />
CHÌA KHÓA ĐỂ CÓ CÁC DỰ BÁO<br />
TỐT HƠN<br />
Nên đánh giá cả thông tin định tính và định lượng; và khi<br />
có thể, nên kết hợp để dự báo<br />
Không nên lẫn lộn giữa dự báo, kế hoạch và mục tiêu. Dự<br />
báo nên là một mãng thông tin khách quan đóng vai trò như<br />
một phần trong quá trình xây dựng kế hoạch và mục tiêu<br />
Nỗ lực dự báo sẽ thành công nếu như tăng cường trao đổi,<br />
hợp tác, cộng tác giữa những người liên quan<br />
<br />
2<br />
<br />
Phùng Thanh Bình<br />
<br />
QUY TRÌNH DỰ BÁO<br />
<br />
Quy trình dự báo được chia thành 9 bước (như<br />
ở hình 9.1). Các bước này bắt đầu và kết thúc<br />
với sự trao đổi (communication), hợp tác<br />
(cooperation) và cộng tác (collaboration) giữa<br />
những người sử dụng và những người làm dự<br />
báo<br />
<br />
Phùng Thanh Bình<br />
<br />
3<br />
<br />
Phùng Thanh Bình<br />
<br />
QUY TRÌNH DỰ BÁO<br />
Bước 1: Xác định mục tiêu<br />
o<br />
<br />
Các mục tiêu liên quan đến các quyết định cần đến<br />
dự báo phải được nói rõ. Nếu quyết định vẫn không<br />
thay đổi bất kể có dự báo hay không, thì mọi nỗ lực<br />
thực hiện dự báo cũng vô ích<br />
<br />
o<br />
<br />
Nếu người sử dụng và người làm dự báo có cơ hội<br />
thảo luận các mục tiêu, và kết quả dự báo sẽ được<br />
sử dụng như thế nào, thì kết quả dự báo sẽ có ý<br />
nghĩa quan trọng<br />
<br />
Phùng Thanh Bình<br />
<br />
QUY TRÌNH DỰ BÁO<br />
Bước 2: Xác định dự báo cái gì<br />
o<br />
<br />
Khi các mục tiêu tổng quát đã rõ, ta phải xác định<br />
chính xác là dự báo cái gì (cần có sự trao đổi)<br />
•<br />
<br />
Ví dụ chỉ nói dự báo doanh số không thì chưa đủ,<br />
mà cần phải hỏi rõ hơn là: Dự báo doanh thu bán<br />
hàng (sales revenue) hay số đơn vị doanh số (unit<br />
sales); Dự báo theo năm, quý, tháng, hay tuần.<br />
<br />
•<br />
<br />
Nên dự báo theo đơn vị để tránh những thay đổi<br />
của giá cả<br />
<br />
4<br />
<br />
Phùng Thanh Bình<br />
<br />
QUY TRÌNH DỰ BÁO<br />
Bước 3: Xác định khía cạnh thời gian<br />
o<br />
<br />
Có 2 loại khía cạnh thời gian cần xem xét:<br />
•<br />
<br />
Thứ nhất: Độ dài dự báo, cần lưu ý:<br />
Đối với dự báo theo năm: từ 1 đến 5 năm<br />
Đối với dự báo quý: từ 1 hoặc 2 năm<br />
Đối với dự báo tháng: từ 12 đến 18 tháng<br />
<br />
•<br />
<br />
Thứ 2: Người sử dụng và người làm dự báo phải<br />
thống nhất tính cấp thiết của dự báo<br />
<br />
Phùng Thanh Bình<br />
<br />
QUY TRÌNH DỰ BÁO<br />
Bước 4: Xem xét dữ liệu<br />
o Dữ liệu cần để dự báo có thể từ 2 nguồn: bên trong và<br />
bên ngoài<br />
o<br />
<br />
Cần phải lưu ý dạng dữ liệu sẵn có (thời gian, đơn vị<br />
tính, …)<br />
<br />
o<br />
<br />
Dữ liệu thường được tổng hợp theo cả biến và thời<br />
gian, nhưng tốt nhất là thu thập dữ liệu chưa được<br />
tổng hợp<br />
<br />
o<br />
<br />
Cần trao đổi giữa người sử dụng và người làm dự báo<br />
<br />
5<br />
<br />