intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam – Chuyên đề 1: Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN

Chia sẻ: Minh Vũ | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:54

137
lượt xem
20
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam – Chuyên đề 1: Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN " giới thiệu tới người học một số vấn đề lý luận chung, sự hình thành tư duy của Đảng, chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam – Chuyên đề 1: Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN

  1. Chuyên đề 1 ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN
  2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ  LÝ LUẬN CHUNG
  3. 1. Khái niệm KTTT là nền KT trong đó mọi chủ thể KT đều  hoạt động và quan hệ với nhau dưới sự tác động 
  4. Tiền đề quan trọng cho sự ra đời, phát triển của KTTT là: sản xuất và trao đổi HH. Trong quá trình sản xuất và trao đổi, các yếu tố thị trường như: cung, cầu, giá cả có tác động điều tiết quá trình SXHH; phân bổ các nguồn lực KT và tài nguyên thiên nhiên: vốn, TLSX, sức lao động… phục vụ cho SX và lưu thông. Thị trường giữ vai trò là một công cụ phân bổ nguồn lực KT. Trong một nền KT khi các nguồn lực KT được phân bổ bằng nguyên tắc thị trường thì người ta gọi đó là KTTT.
  5. Quan niệm của C.Mác, V.I. Lênin về KTTT: ­ KTTT là nền KTHH phát triển tới trình độ cao KTHH giản đơn: là sx nhỏ, phân tán vận động theo công  thức: H­T­H, chủ yếu hướng vào giá trị sử dụng KTTT là sx lớn, tập trung, trình độ XH hóa cao, vận  động theo công thức: T­H­T’ và nhắm vào giá trị thặng dư
  6.  KTTT và KTHH có cùng bản chất đều nhằm SX ra để  bán, nhằm mục đích giá trị và đều trao đổi thông qua quan  hệ HH­TT; đều dựa trên cơ sở  phân công lao động XH và  các hình thức sở hữu khác nhau về TLSX, làm cho những  người lao động vừa độc lập vừa phụ thuộc vào nhau. Trao  đổi mua bán HH là phương thức giải quyết mâu thuẫn trên. KTTT và KTHH có sự khác nhau về trình độ phát  triển. KTHH ra đời từ KT tự nhiên, đối lập với KT tự  nhiên, nhưng còn ở trình độ thấp, chủ yếu là SXHH tư nhân,  quy mô nhỏ, kỹ thuật thủ công, năng xuất thấp KTTT là KTHH phát triển cao, đối ứng với KT kế hoạch.  KTTT lấy KH­CN hiện đại làm cơ sở, lấy sản xuất XH hóa  cao độ để cấu thành nội dung chủ yếu của SX XH. KTTT là nền KTHH phát triển, là nền KTHH XH 
  7. ­ Chỉ có sản phẩm của những lao động tư nhân độc lập  và không phụ thuộc nhau mới đối diện với nhau như là HH  ­ các chủ thể TT phải được quyền tự chủ, tồn tại độc lập  ­ Trong n và bình đ ền KTTT TBCN h ẳng v ới nhau  ầu như mọi của cải đều trở  thành HH, nên tồn tại một hệ thống TT đa dạng. Ngoài các HH thường  còn các HH vô hình (dịch vụ) và  những HH đặc biệt  như HH­ sức lao động, HH­TB (TB  sinh lợi tức) … lại có cả những vật không có giá trị nhưng  cũng có thể đem bán để lấy tiền, nên có giá trị và được coi  là HH (ruộng đất, hầm mỏ …)
  8. ­ Sự biến động của giá cả TT – tín hiệu quan  trọng nhất của cơ chế TT­ phụ thuộc vào những  nhân tố: giá trị TT, giá trị ( hay sức mua) của tiền;  cung cầu; cạnh tranh  ­ TT rộng đã thức đẩy công trường thủ công  chuyển lên đại CN và đại CN lại tạo ra TT thế  giới, thức đẩy xu thế quốc tế hóa đời sống KT ­ KTTT tự do cạnh tranh tất yếu sẽ diễn ra  những cuộc khủng hoảng chu kỳ
  9. 2. Tính tất yếu khách quan: Sự tồn tại của KTHH và KTTT là khách quan, phụ thuộc vào những điều kiện vật chất do sự phát triển bản thân nền SX quyết định Với sự đa dạng về hình thức sở hữu và thành phần KT, cơ chế vận hành năng động làm cho QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX, nền KTTT có tác dụng giaỉ phóng và phát triển LLSX, thúc đẩy CMKH- CN, đổi mới quản lý KT, nâng cao đời sống XH. KTTT có tác động to lớn đến tăng trưởng KT.
  10. KTTT là thành tựu chung của loài người. Con người tạo ra nó, sử dụng nó cho mục đích của mình. KTTT tồn tại trong các XH KTTT không phải là cỗ máy sẵn có ở đâu đó, chỉ việc nhập khẩn vào là có thể sử dụng được ngay, mà là một mô hình tổ chức hoạt động KT được hình thành dần trong quá trình con người hoạt động. Nó không bất di bất dịch mà thay đổi theo điều kiện đặc thù của mỗi quốc gia. 25 năm đổi mới thành tựu đạt được cho thấy: việc chuyển từ nền KT kế hoạch hoá, tập trung bao cấp sang nền KTTTlà hoàn toàn phù hợp.
  11. Phân biệt các mô hình KT chỉ là sự tương đối 3.CảMôlýhình luận KTTT: và thực tiễn về KTTT rất đa dạng, phong phú, không thể áp dụng một cách máy móc, việc lụa chọn mô a)hình Mô hình KT làKTTT tự do bài toán khó khăn, thách thức. Các mô hình b) Mô KTThình KTTTkinh là những xã hội nghiệm quý báu có c) Mô giá trị tham hình khảo KTTT trong quánhà nước trình phát VN xây triển dựng KTTT d) MôXHCN. định hướng hình KT ở các nước đang phát triển e) Các nền KT chuyển đổi:
  12. 4. Mô hình KTTT định hướng XHCNVN Về MT: “giải phóng mạnh mẽ và không ngừng phát triển sức SX, nâng cao đời sống ND Về sở hữu và các thành phần KT: thực hiện nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần KT. KTNN, KT tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền KTQD Về phân phối: thực hiện chế độ phân phối chủ yếu theo kết quả lao động, hiệu quả KT đồng thời theo mức đóng góp vốn cùng các nguồn lực khác và thông qua phúc lợi XH Về quản lý: phát huy quyền làm chủ của ND, bảo đảm vai trò quản lý, điều tiết nền KT của NN dưới sự lãnh đạo của Đảng Về quan hệ KT đối ngoại: c/s KT đối ngoại rộng mở, chủ động, tích cực hội nhập KT sâu hơn, đầy đủ hơn với khu vực và thế giới, thực hiện có hiệu quả các cam kết với các nước, các tổ chức QT về thương mại đầu tư và các lĩnh vực khác
  13. 5. Ưu điểm và khuyết tật của cơ chế TT Ưu điểm: - KT phát triển năng động, có hiệu quả. Vì: CCTT dựa trên sự độc lập tương đối về KT giữa các chủ thể là cơ sở kích thích hoạt động, là điều kiện thuận lợi cho hoạt động tự do của các chủ thể - Thoả mãn tốt nhu cầu tiêu dùng cá nhân về nhiều sản phẩm khác nhau. Vì: CCTT đáp ứng nhanh nhậy các nhu cầu XH, sự tác động của CCTT sẽ đưa đến sự thích ứng tự phát giữa tổng cung với tổng cầu - CCTT kích thích đổi mới kỹ thuật, hợp lý hoá SX. Do: Sức ép cạnh tranh buộc những người SX phải giảm chi phí SX bằng cách áp dụng phương pháp SX tốt nhất như: không ngừng đổi mới KT-CN SX, đổi mới sản phẩm, đổi mới tổ chức SX và quản lý kinh doanh, nâng cao hiệu quả
  14. - CCTT thực hiện phân phối các nguồn lực KT một cách tối ưu. Vì: Trong nền KTTT việc lưu động, di chuyển, phân phối các yếu tố SX, vốn đều tuân thủ theo nguyên tắc TT, chúng sẽ được chuyển tới nơi được sử dụng với hiệu quả cao nhất, do đó các nguồn lực KT được phân bổ một cách tối ưu. - Sự điều tiết của CCTT mềm dẻo, linh hoạt hơn sự điều chỉnh của cơ quan Nhà nước và có khả năng thích nghi cao hơn trước những điều kiện KT biến đổi, làm thích ứng kịp thời giữa sx XH và nhu cầu XH Nhờ những ưu điểm đó CCTT có thể giải quyết được những vấn đề cơ bản của tổ chức KT. Nó là cơ chế tốt nhất điều tiết nền sx XH
  15. Điều kiện cho sự thành công của CCTT:    ­ Các yếu tố sx được lưu động, di chuyển dễ dàng  ­ Giá cả TT có tính linh hoạt             ­ Thông tin TT phải nhanh nhậy và các chủ thể TT  phải nắm bắt được đầy đủ thông tin liên quan.
  16. Khuyết tật: Khi xuất hiện cạnh tranh không hoàn hảo thì hiệu lực  của cơ chế TT bị giảm Lạm dụng tài nguyên của XH, gây ô nhiễm môi  trường… do đó hiệu quả KT­XH không được đảm bảo Phân phối thu nhập không công bằng, có những mục  tiêu XH không đạt được. Sự phân hoá giầu nghèo, sự phân  cực về của cải, tác động xấu đến đạo đức. Sự tác động  của CCTT sẽ đưa lại hiệu quả KT cao, nhưng nó không tự  động mang lại nhũng giá trị mà XH muốn vươn tới. KTTT khó tránh khỏi khủng hoảng KT, thất nghiệp.  Phải có sự can thiệp của NN để sửa chữa những thất 
  17. 6. Sự điều tiết vĩ mô của NN Phải có sự can thiệp của NN để sửa chữa những thất  bại của TT. NN Việt Nam có chức năng KT: 1. đảm bảo sự ổn định chính trị, KT, XH và thiết lập khuôn  khổ pháp luật tạo điều kiện cần thiết để phát triển KT 2. định hướng cho sự phát triển KT và thực hiện điều tiết  hoạt động KT để bảo đảm cho nền KTTT tăng trưởng ổn định 3. NN đảm bảo cho nền KT hoạt động có hiệu quả 4. NN hạn chế, khắc phục các mặt tiêu cực của CCTT, thực  hiện công bằng XH.  Các công cụ điều tiết vĩ mô: 1. hệ thống pháp luật 2. kế hoạch hóa 3. lực lượng KT nhà nước 4. chính sách tài chính và tiền tệ 5. Các công cụ điều tiết kinh tế đối ngoại
  18. 7. KTTT TBCN và KTTT XHCN KTTT TBCN và KTTT XHCN có những điểm giống  nhau về phương pháp quản lý, nhưng khác nhau về bản  chất và mục tiêu XH
  19. KTTT TBCN KTTT XHCN Thừa nhận tính ñoäc laäp của cuûa caùc chuû theå ñeå hoï coù  q u y e à n  t ö ï c h u û  t ro n g  s x  k in h  d o a n h Xa â y  d ö ïn g  h e ä  t h o á n g  TT c o ù  t ín h  c a ïn h  t ra n h ,  g ia ù   c a û  c h u û  y e á u  d o  TT q u y e á t  ñ ò n h Xa â y  d ö ïn g  c ô  c h e á  ñ ie à u  t ie á t  v ó  m o â  c u û a  N N   n h a è m  h ö ô ù n g  d a ã n ,  g ia ù m  s a ù t  h o a ït   ñ o ä n g  c u û a  c a ù c   c h u û  t h e å  KT,  h a ïn  c h e á  n h ö õ n g  k h u y e á t  t a ä t  c u û a  TT. Xa â y  d ö ïn g  h e ä  t h o á n g  p h a ù p  lu a ä t  n h a è m  t a ïo  ra   k h u o â n  k h o å  c h o  h o a ït  ñ o ä n g  KT To â n  t ro ïn g  v a ø  t h ö ïc  h ie ä n  c a ù c  t h o â n g  le ä  q u o á c   t e á  t ro n g  q u a n  h e ä  KT q u o á c  t e á Mục đích Mục đích dân giầu, nước mạnh, xã hội  đem lại lợi nhuận tối đa cho  công bằng, dân chủ, văn  các tổ chức độc quyền minh; đảm bảo cho mọi  người có cuộc sống ấm no  tự do, hạnh phúc.
  20. 8. Cơ chế quản lý kinh tế Việt Nam KTTT 1957 KTXH CN CCTT KTHH TTBC 1986 CCTT 1945
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2