intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Đường lối cách mạng của ĐCS Việt Nam: Chương 4

Chia sẻ: Luong My | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:64

183
lượt xem
57
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 4 Đường lối công nghiệp hóa thuộc bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam, có kết cấu nội dung được trình bày gồm 2 phần: Phần 1 Công nghiệp hóa thời kỳ trước đổi mới, phần 2 Công nghiệp hóa, hiện đại hóa thời kỳ đổi mới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Đường lối cách mạng của ĐCS Việt Nam: Chương 4

  1. ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM CHƯƠNG IV ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA
  2. ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Néi dung: Trang bÞ kü thuËt c¬ khÝ cho c¸c ngµnh kinh tÕ quèc d©n, ®Æc biÖt trong c«ng nghiÖp C«ng nghiÖp hãa Trình ®é: Lµ qu¸ trình biÕn T­¬ng øng víi néi dung cña cuéc c¸ch mét n­íc n«ng m¹ng c«ng nghiÖp b¾t ®Çu vµo 30 năm nghiÖp l¹c hËu cuèi thÕ kû XVIII, kÕt thóc vµ cuèi thÕ thµnh n­íc c«ng kû XIX ë c¸c n­íc Ph­¬ng T©y. nghiÖp KÕt qu¶: Tăng nhanh trình ®é trang bÞ kü thuËt cho lao ®éng vµ n©ng cao năng suÊt lao ®éng x· héi
  3. ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM •Những biÓu hiÖn chÝnh cña c¸ch m¹ng khoa häc c«ng nghÖ hiÖn ®¹i: HiÖn ®¹i hãa Tù ®éng hãa s¶n xuÊt Lµ qu¸ trình lµm C«ng nghÖ s¶n xuÊt vËt liÖu míi cho nÒn kinh tÕ mang tÝnh chÊt vµ Ph¸t triÓn nguån năng l­îng míi trình ®é cña cuéc Ph¸t triÓn c«ng nghÖ sinh häc c¸ch m¹ng khoa häc Ph¸t triÓn c«ng nghÖ chÊt l­îng cao, c«ng nghÖ hiÖn ®¹i: nhÊt lµ c«ng nghÖ ®iÖn tö vµ tin häc
  4. I. CÔNG NGHIỆP HÓA THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI 1. Chủ trương của Đảng về công nghiệp hóa: a. Mục tiêu và phương hướng của công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa: Đặc điểm chi phối đến sự hình thành và điều chỉnh đường lối công nghiệp hóa XHCN của Đảng từ năm 1960 - 1975 Tiến hành CNH XHCN từ Tiến hành CNH trong Tiến hành CNH trong điều một nền kinh tế nông điều kiện đất nước bị kiện các nước XHCN thực nghiệp lạc hậu, công chia cắt hiện CNH theo đường lối ưu nghiệp yếu ớt và què quặt tiên phát triển công nghiệp nặng và cách mạng Việt Nam nhận được sự giúp đỡ to lớn, có hiệu quả của các nước anh em.
  5. I. CÔNG NGHIỆP HÓA THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI 1. Chủ trương của Đảng về công nghiệp hóa: a. Mục tiêu và phương hướng của công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa: Mục tiêu cơ bản của CNH XHCN được Đại hội III (9 – 1960) xác định: Xây dựng một nền kinh tế Bước đầu xây dựng cơ sở vật XHCN cân đối và hiện đại chất và kỹ thuật của CNXH Đây là mục tiêu cơ bản, lâu dài và được thực hiện qua nhiều giai đọan
  6. I. CÔNG NGHIỆP HÓA THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI 1. Chủ trương của Đảng về công nghiệp hóa: a. Mục tiêu và phương hướng của công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa: Phương hướng chỉ đạo (Hội nghị Trung ương lần thứ 7 – Khóa III, tháng 4-1962) Kết hợp chặt chẽ phát triển công Ưu tiên phát triển công nghiệp với phát triển nông nghiệp nghiệp nặng một cách hợp lý Ra sức phát triển công nghiệp Ra sức phát triển công nghiệp trung nhẹ song song với việc ưu tiên ương, đồng thời đẩy mạnh phát triển phát triển công nghiệp nặng công nghiệp địa phương
  7. I. CÔNG NGHIỆP HÓA THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI 1. Chủ trương của Đảng về công nghiệp hóa: a. Mục tiêu và phương hướng của công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa: Đường lối CNH XHCN được chuyển hóa vào thực tiễn thông qua những biện pháp sau: Vốn có 2 nguồn: Tranh thủ sự viện trợ của các nước XHCN và tích lũy từ trong nước Xóa bỏ hòan tòan các cơ sở kinh tế tư nhân, tập trung cho khu vực công nghiệp quốc doanh Xây dựng và củng cố thị trường XHCN thống nhất, áp dụng chế độ thu mua và cung cấp có kế họach Tích cực đào tạo cán bộ khoa học kỹ thuật và công nhân lành nghề, đẩy mạnh cách mạng kỹ thuật trên tất cả các lĩnh vực Đẩy mạnh phong trào thi đua trong công nghiệp: hợp lý hóa sản xuất, cải tiến kỹ thuật, thực hành tiết kiệm
  8. I. CÔNG NGHIỆP HÓA THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI 1. Chủ trương của Đảng về công nghiệp hóa: a. Mục tiêu và phương hướng của công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa: Đường lối CNH trên phạm vi cả nước (1976 – 1985) Đánh giá tình hình kinh tế 2 miền Đại hội IV chỉ ra rằng: của đại hội Đảng lần IV (12-1976) Sản xuất nhỏ vẫn Khối lượng sản Thực hiện CNH Quá trình này còn phổ biến: cơ phẩm còn ít, XHCN – Tạo ra thực hiện bằng sở vật chất kỹ chưa đảm bảo một cơ cấu kinh cách tiến hành thuật còn nhỏ yếu; nhu cầu tái sản tế công – nông đồng thời 3 cuộc đa số là lao động xuất và nhu cầu nghiệp hiện đại cách mạng: thủ công, năng tiêu dùng => Ưu tiên phát QHSX, KH-KT, suất thấp; công triển công Tư tưởng – văn nghiệp nặng còn ít nghiệp nặng một hóa. và rời rạc, phần cách hợp lý, trên lớn hàng tiêu dùng cơ sở phát triển do thủ công nghiệp nông nghiệp và sản xuất, nông công nghiệp nhẹ nghiệp chủ yếu vẫn là trồng lúa;…
  9. I. CÔNG NGHIỆP HÓA THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI 1. Chủ trương của Đảng về công nghiệp hóa: a. Mục tiêu và phương hướng của công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa: Đường lối CNH trên phạm vi cả nước (1976 – 1985) Chính sách và biện pháp trong kế Một số kết quả họach 5 năm 1976-1980 Tiếp tục cải tạo CNH thực hiện Sản xuất công nghiệp bình công thương theo kế họach quân thời kỳ này chỉ tăng nghiệp tư bản tư hóa thông qua 0,6%/năm. doanh ở miền chỉ tiêu giá trị Nam, khôi phục hiện vật và phát triển So với chỉ tiêu đề ra của ĐH kinh tế miền Bắc IV: cơ khí chỉ đạt 80%, điện Tăng cường 72%, than 52%, gỗ tròn 45%, nghiên cứu KH- cá biển 40%, vải lụa 39%, giấy KT cả về nghiên 37%, xi măng 32%, phân hóa Vốn đầu tư: huy cứu cơ bản và học 28% động từ tích lũy ứng dụng trong nước và tranh thủ viện Mở rộng kinh tế trợ bên ngòai đối ngọai
  10. I. CÔNG NGHIỆP HÓA THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI 1. Chủ trương của Đảng về công nghiệp hóa: a. Mục tiêu và phương hướng của công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa: Đường lối CNH trên phạm vi cả nước (1976 – 1985) Đại hội lần thứ V của Đảng(3-1982) Lấy nông nghiệp làm mặt Công nghiệp nặng không còn được “ưu tiên” như tinh thần trận hàng đầu, ra sức phát đại hội III và IV, mà chỉ đầu tư cho các ngành thúc đẩy triển công nghiệp sản xuất nông nghiệp, công nghiệp hàng tiêu dùng và nhu cầu phát hàng tiêu dùng triển lâu dài của đất nước: ximăng, dầu khí, năng lượng,…
  11. I. CÔNG NGHIỆP HÓA THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI 1. Chủ trương của Đảng về công nghiệp hóa: b. Đặc trưng chủ yếu của công nghiệp hóa thời kỳ trước đổi mới CNH theo mô hình nền kinh tế khép kín, hướng nội và thiên về phát triển công nghiệp nặng CNH chủ yếu dựa vào lợi thế về lao động, tài nguyên, đất đai và viện trợ của các nước XHCN Phân bổ nguồn lực để CNH thực hiện thông qua cơ chế kế họach hóa tập trung quan liêu, bao cấp, không tôn trọng các quy luật của thị trường Tem phiếu Nóng vội, giản đơn, chủ quan duy ý chí, không quan tâm đến hiệu quả KT-XH
  12. I. CÔNG NGHIỆP HÓA THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI 2. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân a. Kết quả thực hiện chủ trương và ý nghĩa Kết quả Ý nghĩa -So với năm 1955 số xí nghiệp đã tăng lên 16,5 lần -Nhiều khu công nghiệp lớn đã hình thành Tạo cơ sở ban đầu -Các ngành công nghiệp nặng quan trọng như để nước ta phát điện, than, cơ khí, luyện kim, hóa chất được xây dựng triển nhanh hơn -Nhiều trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên trong các giai nghiệp, dạy nghề đào tạo xấp xỉ 43 vạn người, tăng đọan tiếp theo 19 lần so với năm 1960
  13. I. CÔNG NGHIỆP HÓA THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI 2. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân b. Hạn chế và nguyên nhân Hạn chế Nguyên nhân Cơ sở vật chất kỹ Nông nghiệp chưa Khách quan Chủ quan thuật còn lạc hậu đáp ứng nhu cầu XH -Tiến hành CNH từ 1 -Mắc sai lầm trong nền KT lạc hậu xác định mục tiêu, bước đi -Chiến tranh tàn phá -Chủ quan duy ý chí trong nhận thức
  14. I. CÔNG NGHIỆP HÓA THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI 2. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân b. Hạn chế và nguyên nhân Phim những khó khăn của VN sau 1975
  15. II. CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA THỜI KỲ ĐỔI MỚI 1. Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hóa a. Đại hội đại biểu tòan quốc lần thứ VI của Đảng(12-1986) “Đại hội của quyết tâm đổi mới và đoàn kết tiến lên” Toàn cảnh Đại hội VI
  16. II. CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA THỜI KỲ ĐỔI MỚI 1. Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hóa a. Đại hội đại biểu tòan quốc lần thứ VI của Đảng(12-1986) PHIM “ĐẠI HỘI VI”
  17. II. CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA THỜI KỲ ĐỔI MỚI 1. Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hóa a. Đại hội đại biểu tòan quốc lần thứ VI của Đảng(12-1986) Nội dung bao trùm về đổi mới đường lối CNH Chuyển trọng tâm từ phát triển công nghiệp nặng sang thực hiện 3 chương trình kinh tế lớn Lương thực – thực phẩm Hàng tiêu dùng Hàng xuất khẩu Đại hội khẳng định dứt khóat quan điểm: Không bố trí xây dựng công nghiệp nặng vượt quá điều kiện và khả năng thực tế, ngay cả để phục vụ nông nghiệp và công nghiệp nhẹ
  18. II. CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA THỜI KỲ ĐỔI MỚI 1. Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hóa a. Đại hội đại biểu tòan quốc lần thứ VI của Đảng(12-1986) Nội dung, bước đi, phương thức tiến hành CNH Quá trình CNH phải được tiến hành từng bước phù hợp với trình độ LLSX trong thời kỳ quá độ lên CNXH Trong chặng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ chưa thể đẩy mạnh CNH, mà là tạo tiền đề cần thiết để đẩy mạnh CNH ở chặng đường tiếp theo Phải xuất phát từ nhu cầu của thực tiễn, coi trọng tính khả thi và tính hiệu quả của các chương trình CNH Cơ cấu kinh tế của chặng đường đầu tiên chưa phải là công - nông nghiệp mà là nông – công nghiệp và dịch vụ Thừa nhận sự tồn tại lâu dài nhiều hình thức sở hữu và nhiều thành phần kinh tế trong quá trình CNH Bước đầu chuyển sang thực hiện nền kinh tế mở
  19. II. CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA THỜI KỲ ĐỔI MỚI 1. Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hóa b. Đại hội đại biểu tòan quốc lần thứ VII của Đảng(6-1991) CHỦ ĐỀ ĐẠI HỘI “Đại hội của trí tuệ - đổi mới, Dân chủ - kỷ cương - đoàn kết” Toàn cảnh Đại hội VII
  20. II. CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA THỜI KỲ ĐỔI MỚI 1. Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hóa b. Đại hội đại biểu tòan quốc lần thứ VII của Đảng(6-1991) NỘI DUNG CHÍNH CỦA ĐẠI HỘI VII. CƯƠNG LĨNH CHIẾN LƯỢC XÂY DỰNG KẾ HOẠCH ĐẾN NĂM ĐẤT NƯỚC 5 NĂM 2000 TRONG TKQĐ Đỗ Mười Tổng bí thư của Đảng (1991 – 1996)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2