intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học môn toán

Chia sẻ: Codon_01 Codon_01 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

116
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Xuất phát từ thực tế học và giảng dạy môn toán hiện nay đang còn nhiều bất cập. Nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy và học môn toán mà "Bài giảng Giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học môn toán" đã được thực hiện. Mời các bạn cùng tìm hiểu và tham khảo nội dung thông tin tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học môn toán

  1. Chuyên đề: TỔ TOÁN
  2. Từ thực tế của môn toán ở trường ta trong các kì thi gần đây có kết quả rất thấp. Do đó, chúng ta cần tìm ra nguyên nhân và giải pháp nhằm nâng cao kết quả môn toán ở trường THPT nói chung và để học sinh đạt tỷ lệ cao trong các kì thi tốt nghiệp ở môn toán nói riêng.
  3. Từ những yêu cầu cấp thiết đó , bộ môn toán chúng tôi đã trao đổi, thống nhất và đưa ra nhận định sau:
  4. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC MÔN TOÁN
  5. I.Thực trạng : Để thấy rõ hơn nguyên nhân làm cho môn toán chưa đạt được kết quả như mong đợi, chúng ta tìm hiểu về các nhóm đối tượng sau:
  6. I.Thực trạng : 1.Học Sinh: - Phần lớn các em hỏng kiến thức rất nhiều, yếu các kiến thức cơ bản cần thiết (cộng, trừ, nhân, chia) - Tâm lí e ngại môn toán là môn khó dẫn đến tư tưởng lười học, lười suy nghĩ, thiếu tự tin.
  7. I.Thực trạng : 1.Học Sinh: - Khả năng phân tích tổng hợp, tư duy còn hạn chế, một số ít không có khả năng vận dụng kiến thức vào bài tập. - Học sinh chưa tự giác học, chưa có động cơ học tập còn ỷ lại trông chờ vào giáo viên.
  8. I.Thực trạng : 2.GiáoViên: - Tinh thần trách nhiệm chưa cao, thiếu quyết tâm, bệnh thành tích, không đánh giá đúng thực chất lớp dạy của mình. - Phương pháp giảng dạy chưa phù hợp, chưa quan tâm hết các đối tượng trong lớp chỉ chú trọng vào các học sinh khá giỏi.
  9. I.Thực trạng : 2.GiáoViên: - Nội dung bài giảng chưa khắc sâu kiến thức trọng tâm. - Chưa mạnh dạn tìm ra giải pháp nâng cao chất lượng học tập của học sinh còn trông chờ vào chỉ đạo của cấp trên.
  10. I.Thực trạng : 3.Phụ Huynh: Chưa thật sự quan tâm, chăm lo và đôn đốc con em mình học tâp, còn phó thác cho thầy cô.
  11. Đây là những nguyên nhân làm cho kết quả môn toán chưa cao. Tuy nhiên, chúng ta không thể bỏ qua vai trò của tổ chuyên môn. Theo nhận định chung của chúng tôi, tổ chuyên môn còn chưa đạt được các vấn đề sau:
  12. - Chưa thống nhất cao về nội dung giáo án, chất lượng giảng dạy còn phụ thuộc vào tay nghề của từng giáo viên đứng lớp ----> chưa đồng nhất quan điểm của từng cá nhân trong tổ ---> hs giữa các lớp không trao đổi được kiến thức với nhau làm cho việc tự học tập ở nhà của hs gặp nhiều khó khăn.
  13. - Tổ chưa theo sát từng giáo viên trong tổ trong việc ra đề kiểm tra, chưa tạo được ngân hàng đề kiểm tra chung cho toàn tổ viên --->giáo viên ra đề kiểm tra tuy có bám theo cấu trúc đề nhưng yêu cầu của từng câu còn đòi hỏi khá cao (hs phải có khả năng phân tích , tổng hợp, đánh giá) mới làm được bài kiểm tra. --->hs chán học môn toán
  14. - Công tác bồi dưỡng hs yếu kém trong các đợt hè kết quả mang lại chưa cao, do gv còn “nặng tình” nên chưa mạnh dạn trong việc xét duyệt thi lại ---> tạo cho hs tâm lí ỷ lại không cố gắng học tập trong những năm sau đó ---> gv khó truyền tải kiến thức mới do hs
  15. II.Giải pháp : 1. Học Sinh: - Đi học đầy đủ. - Học bài, làm bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp( đọc sgk trước ở nhà, soạn bài, học nhóm..). -Trong giờ học, tập trung học tập tránh làm việc riêng.
  16. II.Giải pháp : 2.Giáo Viên: - Đổi mới phương pháp giảng dạy tích cực sao cho phù hợp với từng đối tượng học sinh, sử dụng tốt các đồ dùng dạy học,SGK,tổ chức học nhóm..
  17. II.Giải pháp : 2.Giáo Viên: -Nội dung bài giảng thống nhất nêu bật trọng tâm cần đạt (nội dung giáo án các khối thống nhất với nhau) và hướng dẫn học sinh làm bài tập đầy đủ.
  18. II.Giải pháp : 2.Giáo Viên: - Cần sử dụng bộ đề thi, kiểm tra thống nhất cho các lớp đảm bảo tính công bằng cho học sinh và cấu trúc đề thi phải dàn trải nhầm đánh giá đúng kiến thức thực sự của học sinh, không nên cho đề dạng một phần nào đó trong chương,mục mà đòi hỏi học sinh phải học thuộc lòng mới làm bài được.
  19. II.Giải pháp : 2.Giáo Viên: -Thầy cô không nên ra dạng bài kiểm tra, bài thi không có trong sgk hay bài giảng và đảm bảo tính khách quan trong chấm bài.
  20. II.Giải pháp : 2.Giáo Viên: - Khâu tuyển sinh vào lớp 10 đảm bảo chất lượng, phân ban đúng năng lực. Những học sinh yếu cần tổ chức phụ đạo kịp thời vào đầu năm học.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2