Bài giảng :Giải tích
lượt xem 51
download
Tham khảo sách 'bài giảng :giải tích', tài liệu phổ thông, toán học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng :Giải tích
- B MÔN TOÁN H C CH BIÊN : NGUY N VĂN C BÀI GI NG GI I TÍCH (Toán I – II, dành cho kh i ngành kinh t ) 1
- MÔN H C: TOÁN I - II (Gi i tích) - S tín ch : 4 (3.1.0) - S ti t : 60 ti t ; LT: 45 ti t ; BT: 15 ti t . - Chương trình ào t o ngành: Dành cho các ngành kinh t - ánh giá: i m thi k t thúc: 60% (thi cu i kỳ - hình th c thi: vi t, 90 phút) i m quá trình : 40% - Tài li u chính th c: + James Stewart Calculus early vectors , Texas A & M University . + Toán cao c p (Nguy n ình Trí ch biên) t p 2, t p 3. + Toán cao c p ph n gi i tích dành cho các nhóm ngành kinh t c a các trư ng kinh t . L CH TRÌNH GI NG D Y LÝ THUY T (Syllabus) Bu i N i dung lý thuy t (2 ti t / 1 bu i) 1 + Ph bi n cương và thông báo các quy nh c a B môn v môn h c. + Hàm s : các hàm cơ b n và cách thi t l p hàm m i t các hàm ã bi t. + M t s hàm trong kinh t . 2 + Gi i h n c a dãy s . + Gi i h n c a hàm s . + Các d ng vô nh. 3 + Vô cùng bé- Vô cùng l n. + Kh các d ng vô nh b ng VCL – VCB. + Tính liên t c c a hàm s . 4 + o hàm và ý nghĩa trong kinh t . + Các quy t c tính o hàm và b ng o hàm c a các hàm sơ c p cơ b n. + Quy t c L’Hopital kh d ng vô nh. 5 + Vi phân c a hàm s và ng d ng- Các quy t c tính vi phân. + o hàm c p cao và vi phân c p cao. +M ts nh lý v hàm kh vi. 6 + Khai triên Taylor và ng d ng. + ng d ng o hàm trong vi c kh o sát hàm s . + ng d ng trong kinh t : Giá tr c n biên, h s co giãn, quy t nh t i ưu. 7 + Hàm hai bi n và ví d . + Gi i h n c a hàm hai bi n. + Tính liên t c. 8 + o hàm riêng. + Vi phân toàn ph n. + o hàm riêng c a hàm h p. 2
- 9 + Hàm n hai bi n và o hàm riêng c a hàm n. + Vi phân toàn ph n c p cao. + ng d ng o hàm riêng trong kinh t . 10 + C c tr t do và ng d ng: Khái ni m, cách tìm, ng d ng trong kinh t . 11 + C c tr có i u ki n ràng bu c. + C c tr trên mi n óng và b ch n. + M t s ví d trong kinh t . 12 + Hàm c u Marshall và hàm c u Hick. + Ki m tra gi a kỳ t i l p lý thuy t. 13 + Khái ni m nguyên hàm (Tích phân b t nh). + Các nh lý. + Cách tìm nguyên hàm c a m t s l p hàm. 14 + Khái ni m tích phân xác nh. +M ts nh lý cơ b n v tích phân xác nh. + Cách tính. 15 + Tích phân suy r ng v i c n vô h n. + Tích phân suy r ng v i c n h u h n. + M t s ví d v ng d ng tích phân trong kinh t . 16 Tích phân hai l p: + Khái ni m. + Tính ch t. + Các cách tính. 17 + Các khái ni m m u v phương trình vi phân. + M t s d ng phương trình vi phân c p I: Phân ly bi n s ; thu n nh t; tuy n tính; Bernoulli. 18 + Phương trình vi phân c p 2 có th h c p + Phương trình vi phân c p 2 h s h ng. 19 Chu i s : + nh nghĩa và m t s tính ch t. + M t s chu i thư ng g p. + M t s tiêu chu n và d u hi u h i t c a chu i dương. 20 + Chu i an d u. + Chu i có s h ng v i d u b t kỳ. 21 + Chu i lũy th a. + o hàm và tích phân chu i lũy th a. + Chu i taylor và Maclaurin. 22 Ôn t p và gi i áp th c m c 3
- L CH TRÌNH GI NG D Y BÀI T P (Syllabus) Bu i N i dung bài t p (2 ti t / 1 bu i) 1 Hàm s , gi i h n và s liên t c c a hàm s 2 o hàm, vi phân hàm m t bi n và các ng d ng 3 Hàm s hai bi n, o hàm riêng, vi phân toàn ph n, o hàm hàm h p, hàm n. 4 C c tr t do, c c tr có i u ki n, giá tr l n nh t nh nh t và các ng d ng 5 Hàm c u Marshall, hàm c u Hick. Nguyên hàm, tích phân xác nh, tích phân suy r ng. 6 Tích phân hai l p và phương trình vi phân 7 Chu i s , chu i hàm C U TRÚC THI K T THÚC MÔN H C Môn h c: TOÁN I - II (Gi i tích, dành cho kinh t ) Hình th c thi: T lu n - (Th i gian 90 phút) Câu 1 (2 i m) Gi i h n, hàm s và o hàm + Tính gi i h n. + Hàm liên t c, gián o n, kh vi, hàm ngư c. + ng d ng c a o hàm trong kinh t . Câu 2 (2 i m) Hàm nhi u bi n + Tính o hàm riêng hàm 2 bi n. + C c tr hàm 2 bi n và ng d ng trong kinh t . Câu 3 (2 i m) Tính tích phân + Tích phân 1 l p. + Tích phân 2 l p. Câu 4 (2 i m) Phương trình vi phân + Gi i phương trình vi phân c p 1. + Gi i phương trình vi phân tuy n tính c p 2, h s h ng s v i v ph i c bi t. Câu 5 (2 i m) Chu i + Tìm t ng c a chu i; kh o sát s h i t c a chu i s . + Tìm mi n h i t c a chu i lu th a. + Khai tri n hàm thành chu i lu th a. 4
- $1. HÀM M T BI N i tư ng chính c a gi i tích toán h c là hàm s . Chương này c p n nh ng khái ni m cơ b n nh t v hàm s m t bi n, c n nh n m nh là có b n cách bi u th m t hàm s : B ng phương trình, b ng b ng, b ng th và b ng l i. Ngoài ra, có nh c l i m t s hàm ã h c chương trình ph thông và cách xây d ng hàm m i t các hàm ã cho, c bi t lưu ý v các hàm ngư c. Cu i cùng là khái ni m v mô hình toán và m t s m i quan h hàm trong phân tích kinh t . Các m c chính: 1.1. Các khái ni m cơ b n v hàm s m t bi n 1.2. L p hàm s m i t các hàm s ã bi t 1.3. Mô hình toán h c 1.1. CÁC KHÁI NI M CƠ B N V HÀM M T BI N 1. nh nghĩa hàm m t bi n Khái ni m hàm s xu t hi n khi có m t i lư ng ph thu c vào m t i lư ng khác. Ta xét các tình hu ng sau ây: A. Di n tích S c a m t ư ng tròn thì ph thu c vào bán kính r c a nó, quy t c k t n i gi a r v i S ư c cho b i phương trình . M i s dương r ư c n nh v i m t giá tr duy nh t c a S, ta nói S là hàm c a r. B. Dân s th gi i P thì ph thu c vào th i gian t. B ng sau ây ghi l i giá tr g n úng c a dân s th gi i P(t) t i th i i m t. Ch ng h n . Nhưng ch c ch n r ng v i m i t cho trư c thì ch có duy nh t m t giá tr P(t) tương ng. Ta nói P là hàm c a t. C. Chi phí v n chuy n bưu ph m C thì ph thu c vào cân n ng w c a bưu ph m. M c dù không có m t công th c ơn gi n xác l p m i quan h c a C theo w nhưng bưu i n v n có m t quy t c xác nh ư c duy nh t m t giá tr c a C khi ã bi t w. Như th , C là hàm c a w. D. Gia t c chuy n ng th ng ng a c a b m t trái t ư c o b i máy ghi a ch n trong m t tr n ng t là m t hàm c a th i gian t. Hình 1 là th ư c t o ra b i máy o a ch n trong su t tr n ng t t i Los Angeles vào năm 1994. Hình 1 V i m i giá tr t cho trư c, d a vào th ta tìm ư c duy nh t m t giá tr a tương ng. M i ví d trên mô t m t quy t c, mà theo ó c m i giá tr ư c cho trư c (r, t, w ho c t) ta xác nh ư c duy nh t m t s tương ng (S, P, C ho c a). Trong m i trư ng h p ó ta nói s sau là hàm c a s trư c. T ng quát ta có nh nghĩa. 5
- nh nghĩa hàm m t bi n s Cho D là m t t p con khác c a t p s th c . M t hàm f là m t quy t c n nh m i s cho trư c thu c t p D v i duy nh t m t s , ký hi u là f(x), trong t p E. D ư c g i là t p xác nh c a f. • S f(x) ư c g i là giá tr c a f t i x, c là “ f t i x ”. • T p g m các giá tr c a f t i x,v i x ch y kh p t p xác nh, ư c g i là t p giá tr c a f. • bi u th cho s b t kỳ trong t p xác nh c a f ư c g i là bi n c Ký hi u ư c dùng • l p, ký hi u dùng bi u th cho s b t kỳ trong t p giá tr c a f thì ư c g i là bi n ph thu c. Trong Ví d A, r là bi n c l p và S là bi n ph thu c. Vi c hình dung m t hàm như m t chi c máy là vi c r t có ích xem Hình 2. Hình 2 Mô hình chi c máy cho hàm s N u x n m trong t p xác nh c a hàm f , khi bi n u vào x ư c ưa vào máy thì nó ư c ch p nh n và máy s t o ra, theo quy t c c a f, “s n ph m” là bi n u ra f(x). Như th , ta có th hình dung t p xác nh là t p các bi n u vào và t p giá tr là t p g m các bi n u ra. M t cách khác hình dung v m t hàm s là dùng bi u mũi tên như Hình 3. Hình 3 Bi u mũi tên cho hàm f. M i mũi tên k t n i m t s thu c t p xác nh v i giá tr ư c n nh cho nó theo quy t c f. Như th , f(x) là s ư c n nh cho x, f(a) ư c n nh cho a, và c th . Phương pháp ph bi n nh t hình dung m t hàm s là xét th c a nó. N u f là m t hàm s th c a nó là t p g m các c p s có th t v i t p xác nh là D, thì (Lưu ý, ây chính là c p bi n u ra- u vào.) Nói khác i, th c a f là t p g m các i m (x, y) trên m t ph ng t a v i y = f(x) và x thu c t p xác nh c a f. th c a hàm f cho ta m t b c tranh t ng th v c i m c a hàm s . B i vì tung y c a i m (x,y) trên th là s sao cho y = f(x) nên ta có th th y giá tr c a hàm s là kho ng cách i s t i m ó n tr c hoành (xem Hình 4). Hình chi u c a th trên tr c hoành chính là t p xác nh và hình chi u c a nó trên tr c tung là t p giá tr (xem Hình 5). Hình 4 Hình 5 6
- VÍ D 1 th c a hàm f ư c cho Hình 6. Hình 6 (a) Tìm giá tr c a f(1) và f(5). (b) Tìm t p xác nh và t p giá tr c a hàm f. Gi i (a) T Hình6, ta có i m (1, 3) n m trên th c a hàm s , nên giá tr c a hàm t i 1 là f(1) = 3. Khi x = 5, i m n m trên th tương ng n m phía dư i tr c hoành và cách tr c hoành kho ng 0,7 ơn v vì th , ta ư c oán giá tr . (b) Hình chi u c a th hàm s trên tr c hoành là [0, 7] và tr c tung là [-2; 4] nên ta có T p xác nh là [0, 7] và t p giá tr là . VÍ D 2 Cho hàm s và , hãy tính theo a và h. Gi i Trư c tiên tính b ng cách thay th x trong công th c f(x) b i a + h : Thay vào bi u th c ã cho và ơn gi n hóa, ta ư c Bi u th c trong Ví d 2, ch ng h n ta s xét nó bài 2, nó bi u th t l thay i trung bình c a hàm f gi a hai giá tr x = a và x = a + h. th c a m t hàm s là m t ư ng trong m t ph ng t a .V n ư c t ra là m t ư ng có c i m như th nào thì là th c a m t hàm s . tr l i câu h i này, ta dùng tiêu chu n sau ây. TIÊU CHU N CÁC Ư NG TH NG NG M t ư ng trong m t ph ng xy là th c a m t hàm khi và ch khi không có ư ng th ng ng nào c t ư ng ó t i hai i m phân bi t. Quan sát Hình sau th m t hàm s Không là th hàm s N u m i ư ng th ng ng x = a c t ư ng ã cho t i duy nh t m t i m (a; b) (Hình b n trái), thì xác nh m t hàm f theo quy t c f(a) = b. Nhưng n u t n t i ư ng x = a c t th t i quá hai i m 7
- phân bi t(Hình bên ph i), ch ng h n là t i (a, b) và (a, c), thì ư ng ó không là th hàm s b i vì hàm s không th n nh hai giá tr khác nhau cho cung m t s a. Bi u th m t hàm s Có b n cách bi u th : • B ng l i (dùng ngôn ng mô t ) • B ng các con s (dùng b ng các giá tr ) • B ng th . • B ng i s (bi u th b ng m t công th c hi n) N u m t hàm có th bi u th b ng nhi u cách thì ta s d dàng hi u bi t v nó m t cách sâu s c, ch ng h n như nh ng hàm s ph thông ta u b t u t hàm cho b i công th c r i sau ó là xác nh ư c th c a nó. Tuy nhiên, có nh ng hàm s thì bi u th b ng cách này là ti n s d ng hơn so v i cách khác ho c khó mà bi u th b ng cách khác, ch ng h n di n tích S = có th bi u th b ng th (m t n a c a parabol) nhưng d ng th thì không ti n dùng. Trong khi ó gia t c chuy n ng theo phương th ng ng c a v trái t trong m t tr n ng t như Hình 1, thì khó có th bi u th b ng i s . Trong ví d dư i ây, ta cho m t hàm b ng cách dùng ngôn ng mô t và yêu c u bi u th hàm ó b ng i s . VÍ D 3 M t container hình h p ch nh t không có n p phía trên v i th tích là 10m3. Chi u dài làm áy là 10$ m t m2; nguyên li u làm các m t c a áy b ng hai l n chi u r ng. Nguyên li u bên là 6$ m t m2. Giá nguyên li u làm chi c container là m t hàm c a chi u r ng m t áy, hãy bi u th hàm này b ng m t công th c. Gi i t w là chi u r ng c a m t áy, thì chi u dài c a m t áy là 2w; và t h là chi u cao c a container. Di n tích c a m t áy là nên giá nguyên li u làm m t áy là $. Hai m t bên có di n tích là và hai m t bên còn l i có di n tích là nên giá nguyên li u làm các m t bên là 2 $. Như v y, giá nguyên li u t ng c ng là 2 M t khác, th tích c a nó là 10m3 nên ta có Thay vào công th c tính C, ta ư c V y, giá nguyên li u ư c bi u th theo chi u dài c nh áy b i công th c sau M t hàm s cho b i công th c, n u không nói gì thêm thì quy ư c t p xác nh c a hàm s là t p các giá tr c a bi n c l p làm cho công th c có nghĩa. Tuy nhiên: y = sinx v i , thì ph i hi u t p xác nh là [ ]. VÍ D 4 Tìm t p xác nh c a m i hàm s sau. (a) (b) . Gi i (a) có nghĩa khi , nên t p xác nh là [2; + ). (b) có nghĩa khi và , nên t p xác nh là . Hàm xác nh trên t ng kho ng 8
- Xét hàm cho b ng l i: C(w) là chi phí v n chuy n bưu ph m có cân n ng là w. Ngành bưu i n ưa ra quy t c tính như sau: 39 cents n u cân n ng không quá 1ounce, m i ounce ti p theo có chi phí v n chuy n là 24 cents và bưu ph m ch ư c có cân n ng t i a là 13 ounce. Hàm này ư c trình bày d ng b ng thì s d ng thu n ti n hơn, b ng các giá tr như bên l . T b ng giá tr , thì ư c d ng công th c c a hàm như sau: th trong hình dư i ây: th như hình b c thang ta th y t p xác nh c a hàm s là (0; 13] và trên m i kho ng xác nh thì quy t c tính giá tr c a hàm s l i khác nhau. M t hàm như v y ư c g i là hàm xác nh trên t ng kho ng. M t cách t ng quát, hàm s ư c g i là xác nh trên t ng kho ng n u quy t c xác nh c a hàm s trên m i kho ng xác nh là khác nhau. Ch ng h n các hàm sau là hàm xác nh trên t ng kho ng 2. Hàm s ch n – Hàm s l • N u hàm f th a mãn f(-x) = f(x) v i m i x thu c t p xác nh thì f ư c g i là hàm s ch n. th hàm ch n nh n tr c tung làm tr c i x ng, do ó ch c n v th ng v i ph n sau ó l y thêm hình i x ng qua tr c tung ta ư c toàn b th . • N u hàm f th a mãn f(-x) = - f(x) v i m i x thu c t p xác nh thì f ư c g i là hàm s l . th hàm l nh n g c t a làm tâm i x ng, do ó ch c n v th ng v i ph n sau ó l y thêm hình thu ư c b ng cách l y i x ng qua g c t a . Hàm ch n Hàm l 9
- 3. Dáng i u c a hàm s th c a hàm f trong hình dư i ây i lên t A n B, i xu ng t B n C, và l i i lên t C n D. Ta nói hàm f ng bi n trên kho ng [a; b] và ngh ch bi n trên kho ng [b; c] và l i ng bi n trên kho ng [c; d]. Lưu ý r ng v i hai s b t kỳ n m gi a hai s a và b v i , thì . Ta s d ng i u này nh nghĩa hàm s ng bi n. M t hàm s f ư c g i là ng bi n trên kho ng I ( ây ư c hi u là m t trong các d ng: [a; b] (a; b) [a; b) (a; b]) khi: vi trong I. M t hàm s f ư c g i là ngh ch bi n trên kho ng I khi: vi trong I. Lưu ý r ng b t ng th c ph i x y ra v i m i c p s trong I v i . 4. M t vài hàm s ã h c i) Hàm tuy n tính là hàm có d ng y = mx + b trong ó m và b là các s ã cho; m là h s góc và b là tung g c. Hàm này có nét c bi t là: N u m = 0 thì giá tr c a nó không thay i khi x thay i và g i là hàm h ng. N u thì giá tr c a nó thay i m t m c c nh khi x thay i m t m c c nh, ch ng h n hàm có h s góc là 3 nên m i khi x tăng 0,1 ơn v thì giá tr c a hàm tăng 0,3 ơn v . Dư i ây là th hàm s và b ng giá tr hàm s t i m t vài i m. ii) Hàm a th c Hàm P ư c g i là m t a th c n u nó ư c cho b i công th c có d ng là các h ng s và ta g i là các h s c a a th c. trong ó n là s nguyên dương và thì ta nói P là a th c b c n. T p xác nh c a m t a th c b t kỳ là .N u Ch ng h n, ta ã h c a th c b c 1: ây chính m t hàm tuy n tính; a th c b c hai: là m t tam th c b c hai; a th c b c ba; a th c b c b n trùng phương. a th c là a th c b c sáu. Nói chung các a th c ư c s d ng nhi u trong ng d ng toán h c, c bi t trong vi c tính g n úng và l p mô hình toán. iii) Hàm lũy th a là hàm cho có d ng trong ó a là m t h ng s . Hàm này ã ư c trình bày chương trình ph thông trung h c. Trư ng h p c bi t là a s nguyên dương thì ta ư c hàm a th c. 10
- th c a hàm nói trên trong m t s trư ng h p riêng: iv) Hàm phân th c là thương c a hai a th c: . T p xác nh là t p các giá tr c a x làm cho . Ta ã h c v phân th c: b c 1 / b c 1 và b c 2/b c 1. v) Hàm lư ng giác: . M i hàm u là hàm tu n hoàn. là hai hàm có t p xác nh là và t p giá tr là [-1; 1]. Hàm có t p xác nh là } và t p giá tr là . vi) Hàm mũ là hàm có d ng , trong ó a là m t s dương khác 1 và g i là cơ s . th c a hai hàm và ư cv hình dư i ây, c hai hàm u có t p xác nh là , t p giá tr là . 11
- vii) Hàm logarit là hàm có d ng , trong ó a là s dương khác 1. th c a m t s hàm logarit c th ư c v trong hình dư i ây. M i hàm u là hàm có t p xác nh là và t p giá tr là . Hàm logarit là hàm ngư c c a hàm s mũ (xem m c sau). Các hàm lư ng giác, hàm mũ, hàm logarit thu c t p h p các hàm siêu vi t, t p h p các hàm siêu vi t còn có hàm xác nh b i t ng c a m t chu i và các hàm khác mà ta chưa bi t tên. 1.2 L p hàm s m i t các hàm s ã bi t 1. Phép bi n i các hàm M c này ta s xây d ng các hàm m i t các hàm ã h c ư c li t kê M c I b ng cách t nh ti n th . T nh ti n theo phương th ng ng và phương ngang Gi s c là s dương, thì th hàm y = f(x) + c thu ư c b ng cách t nh ti n th hàm y = f(x) lên trên c ơn v (b i vì hoành gi nguyên còn tung thì tăng lên c ơn v ). Tương t , n u g(x) = f(x – c), thì giá tr c a g t i x b ng giá tr c a f t i x – c(c ơn v v phía trái c a x) do ó th c a y = f(x - c) thu ư c b ng cách d ch chuy n th c a y = f(x) v phía ph i c ơn v . Xem Hình v 12
- T ng quát ta có. Cho c > 0. Ta nh n ư c th c a hàm , b ng cách t nh ti n th hàm lên trên ơn v , b ng cách t nh ti n th hàm xu ng dư i ơn v , b ng cách t nh ti n th hàm sang trái ơn v , b ng cách t nh ti n th hàm sang ph i ơn v 2. Phép toán gi a các hàm s Hai hàm s f và g có th ư c t h p l i ư c các hàm m i f + g, f – g. fg và f/g theo ki u tương t như là ta c ng, tr , nhân, chia hai con s . Trư c tiên, ta ưa ra khái ni m hai hàm s b ng nhau: Hai hàm f , g ư c g i là b ng nhau n u th a mãn c hai i u ki n là có t p xác nh b ng nhau và f(x) = g(x) v i m i x thu c t p xác nh. Các hàm s nào sau ây b ng nhau: . T ng, hi u hai hàm ư c xác Cho hai hàm nh tương ng như sau N u t p xác nh c a là A và c a là B, thì t p xác nh c a và u là b i vì c u có nghĩa. M t cách tương t , tích và thương c a các hàm ư c nh nghĩa như sau: T p xác nh c a hàm là . Tuy nhiên, ta không th chia cho s 0 nên t p xác nh c a hàm là . 3. Phép h p hai hàm s Có m t cách khác t h p hai hàm cho trư c ư c m t hàm m i. Ví d , cho hai hàm s và . Do là hàm c a u và u là hàm c a x, t ó ư c y là hàm c a x. Ta xác nh b ng cách thay th : Th t c tìm ra hàm m i này ư c g i là phép h p thành b i vì hàm m i ư c t o thành t hai hàm ã cho. M t cách t ng quát, cho trư c hai hàm b t kỳ l y m t s b t kỳ x n m trong t p xác nh c a hàm và tìm ư c .Nu n m trong t p xác nh c a hàm , thì ta l i tính ư c . K t qu là ta ư c m t hàm m i , hàm này nh n ư c b ng cách th g vào f . Ta g i hàm m i này là hàm h p c a và ký hi u b i ( c là “ o tròn ”) nh nghĩa Cho trư c hai hàm , hàm h p c a là m t hàm ư c ký hi u là và ư c xác nh như sau: Chú ý: T p xác nh c a hàm là t p g m các s thu c t p xác nh c a hàm sao cho thu c t p xác nh c a hàm , nghĩa là xác nh khi c và u xác nh. VÍ D 5 N u và . Hãy tìm hàm và . Gi i Ta có Và Nh n xét: Nói chung . Lưu ý r ng: Ký hi u nghĩa là tác ng trư c r i sau ó m i n 13
- Mô hình chi c máy cho hàm h p 4. Hàm ngư c Quan sát th trư ng vàng m t qu n t i Hà N i vào m t th i i m nào ó, ngư i ta ghi nh n ư c thông tin sau: Giá 1ch (tri u ng)=: P Lư ng c u(kg)=: Qd 1,5 5 1,4 10 1,3 20 1,0 30 0,9 50 0,8 60 Lư ng c u là hàm c a Giá c t Qd là lư ng c u(Quantity Demanded) và P(Price) là giá m t ch vàng vào th i i m ang xét, ta th y b ng trên cho ta th y Qd là m t hàm c a P: Qd = f(P) và lư ng c u tăng khi giá gi m. Nhà kinh doanh có th quan tâm n vi c P ph thu c vào Qd như th nào, nói cách khác ngư i này có th xem P là hàm c a Qd, hàm này ư c g i là hàm ngư c c a hàm f, ư c ký hi u b i c là ngh ch o. Như v y là m c giá t i lư ng c u Qd. Giá tr c a có th ư c tìm t b ng trên b ng cách t tương ng t ph i sang trái, cho ti n ta có th xây d ng b ng như dư i ây b ng cách o hai c t trong b ng trên. Ch ng h n b i vì Lư ng c u(kg) Giá 1ch (tri u ng) 5 1,5 10 1,4 20 1,3 30 1,0 50 0,9 60 0,8 Giá c là hàm c a Lư ng c u Không ph i hàm nào cũng có hàm ngư c, xét hai hàm và có sơ mũi tên như sau: ý r ng không nh n m t giá tr nào ó hai l n(hai bi n u vào khác nhau thì hai bi n u ra khác nhau) trong khi ó l y giá tr 4 hai l n(c 2 và 3 u có giá tr u ra là 4): trong khi ó nu . Các hàm có tính ch t như hàm u ư c g i là hàm tương ng 1-1 gi a t p xác nh và t p giá tr . nh nghĩa M t hàm ư c g i là tương ng 1-1 gi a t p xác nh và t p giá tr (g i t t là hàm 1-1) n u nó không l y m t giá tr nào ó c a nó hai l n; t c là, 14
- N u m t ư ng n m ngang giao v i th c a hàm t i nhi u hơn m t i m, thì t hình sau ta th y ngay là t n t i hai s và sao cho . i u này nghĩa là f không ph i là hàm 1-1. Có m t phương pháp hình h c xác nh xem m t hàm có là hàm 1-1 hay không, D u hi u ư ng n m ngang M t hàm là hàm 1-1 khi và ch khi không t n t i ư ng n m ngang nào giao v i th c a nó t i quá m t i m. VÍ D 6 Hàm có ph i là m t hàm 1-1 không? L i gi i 1: N u thì (Hai s khác nhau không th có cùng m t lũy th a b c ba). L i gi i 2: T th c a hàm s ta th y, không t n t i m t ư ng n m ngang nào c t th hàm s t i hai l n, theo d u hi u ư ng n m ngang ta ư c hàm ã cho là hàm 1-1. VÍ D 7 Hàm có ph i là m t hàm 1-1 không? L i gi i1:Ta có nên hàm này không ph i là hàm 1-1. L i gi i 2: T th c a hàm s ta th y có m t ư ng n m ngang c t th t i hai i m phân bi t nên hàm ã cho không ph i là hàm 1-1. Nh n xét: M t hàm ơn i u trên kho ng xác nh thì là hàm 1-1. Ch có hàm 1-1 thì m i có hàm ngư c, ư c xây d ng theo nh nghĩa sau ây: nh nghĩa Cho là hàm 1-1 v i t p xác nh là A và t p giá tr là B. Khi ó hàm ngư c là hàm có t p xác nh là B, t p giá tr là A và ư c xác nh như sau: v i m i y n m trong B. Chú ý: Không ư c nh m l n s -1 trong là lũy th a. T c là không có nghĩa là . có th ư c vi t l i là . VÍ D 8 Cho hàm 1-1 f, bi t Tìm . Gi i vì ; vì ; vì . Nh n xét: T nh nghĩa ta th y r ng, v i m i x và , thì . Bi u mô t hi n tư ng này 15
- Ti p theo, ta tìm hi u cách xây d ng hàm ngư c. N u ta có hàm và là hàm mà ta có th gi i phương trình tìm ư c x theo y, theo nh nghĩa v hàm ngư c ta có hàm ngư c là . N u ta mu n g i bi n c l p là x và bi n ph thu c là y, thì ta ph i hoán i x và y cho nhau, ta ư c . Cách tìm hàm ngư c c a hàm 1-1 B ư c 1 Vi t . Bư c 2 Gi i phương trình tìm x theo y (n u có th ) Bư c 3 Bi u th hàm theo bi n c l p là x, b ng cách i ch x và y cho nhau. K t qu là ta ư c hàm ngư c là . VÍ D 9 Tìm hàm ngư c c a hàm . Gi i Trư c tiên, ta có . Gi i phương trình tìm x theo y: i ch x và y: V y hàm c n tìm là . Nguyên t c i ch x và y tìm vi t hàm ngư c theo bi n x làm cơ s cho ta có m t phương pháp tìm th c a hàm t th c a hàm . Ta có: thu c th hàm khi và ch khi khi và ch khi , t c là i m thu c th hàm . Nhưng ta thu ư c im t im b ng cách l y i x ng qua ư ng y = x. Xem hình dư i ây th hàm nh n ư c t th hàm f b ng cách l y i x ng qua ư ng y = x. M t s hàm ngư c c a hàm ã h c i) Ta có là m t hàm mũ, khi ó Nên hàm chính hàm ngư c c a hàm mũ. ii) Hàm ,v i là hàm có t p xác nh ch là và th là T cách tìm hàm ngư c, ta ư c: ì Ta ư c hàm ngư c c a hàm ã cho là v i t p xác nh là [-1; 1] và t p giá tr là . Ta còn ký hi u . 16
- th hàm . th hàm . iii) Tương t , hàm có th như hình v trên, là hàm 1-1, hàm ngư c c a nó là , hàm này có t p xác nh là [-1; 1]. th như sau. th hàm . th hàm iv) Hàm ngư c c a hàm . Hàm này có th hình trên. Là hàm 1-1. Hàm ngư c c a nó ư c ký hi u là ho c là và xác nh như sau: Hàm này có t p giá tr là và t p xác nh là th hàm v) Hàm ngư c c a hàm vi là hàm ư c ký hi u là ho c , và ư c xác nh như sau Hàm này có t p giá tr là và t p xác nh là . Hàm sơ c p * Hàm sơ c p cơ b n là các lo i hàm s sau: hàm h ng, hàm lũy th a, hàm mũ, hàm logarit, hàm lư ng giác và hàm lư ng giác ngư c. * Hàm sơ c p là hàm ư c t o thành t các hàm sơ c p cơ b n b i m t s h u h n các phép toán s h c và phép l y hàm h p. 17
- 1.3 Mô hình toán h c Xem xét l i ví d v s tăng trư ng dân s : Dân s th gi i P thì ph thu c vào th i gian t. B ng sau ây ghi l i giá tr g n úng c a dân s th gi i P(t) t i th i i m t. Vn là: Hãy tìm cách bi u di n hàm này b ng cách dùng công th c? Rõ ràng là vi c ưa ra m t công th c bi u di n chính xác s ngư i t i m t th i i m b t kỳ t là không th làm ư c. Nhưng có th tìm ư c m t hàm cho b i công th c mà hàm ó x p x P(t). Ch ng h n, ngư i ta ã nh n ư c Hình dư i ây cho th y s “ăn kh p” r t t t gi a và . Hàm như th ư c g i là mô hình toán h c cho s tăng trư ng dân s . ó là m t ví d cho khái ni m sau ây: M t mô hình toán h c là m t mô t toán h c(thư ng là b ng m t hàm s ho c phương trình) cho hi n tư ng trong th c t , ch ng h n như dân s , lư ng c u c a m t s n ph m, t c rơi c a m t v t, t l s ng c a tr sơ sinh. Tên g i c a m t s bi n trong phân tích kinh t Trong phân tích kinh t ngư i ta ph i xem xét các i lư ng như là: Lư ng cung, lư ng c u, giá, chi phí, doanh thu, t ng chi phí, t ng doanh thu, lư ng lao ng, lư ng v n,.. cho ti n ngư i ta dùng các ti p u t c a t ti ng anh tương ng làm bi n s bi u th i lư ng ó. Như v y, ta có các bi n kinh t như sau: Tên ti ng Vi t Tên ti ng Anh Ký hi u Lư ng cung Quantity Supplied Qs Lư ng c u Quantity Demanded Qd Giá hàng hóa Price P Lư ng chi phí,Lư ng tiêu dùng Cost, Consumption C T ng chi phí Total Cost TC Doanh thu Revenue R T ng doanh thu Total Revenue TR L i nhu n Profit Pr Lư ng v n Capital K Lư ng lao ng Labour L Chi phí c nh= nh phí Fix Cost FC Chi phí ph thu c s n ph m=Bi n phí Variable Cost VC Ti t ki m Saving S Thu nh p Income I 18
- i) Hàm cung và hàm c u. Hàm cung là hàm s ư c dùng bi u di n (mô hình toán d ng hàm s ) s ph thu c c a lư ng cung m t lo i hàng hóa nào ó vào giá c a nó trong i u ki n các y u t khác không i. Như v y, hàm cung có d ng Qs = S(P). (lư ng cung là lư ng hàng hóa mà ngư i bán b ng lòng bán m i m c giá.) Hàm c u là hàm s ư c dùng bi u di n s ph thu c c a lư ng c u m t lo i hàng hóa nào ó vào giá c a nó trong i u ki n các y u t khác không i. Như v y, hàm c u có d ng Qd = D(P).(lư ng c u là lư ng hàng hóa mà ngư i mua b ng lòng mua m i m c giá.) Quy lu t th trư ng trong kinh t h c phát bi u r ng: Trong i u ki n các y u t khác không thay i, hàm cung là hàm ng bi n; hàm c u là hàm ngh ch bi n. Nghĩa là khi các y u t khác gi nguyên, giá hàng hóa tăng thì ngư i bán s mu n bàn nhi u hơn còn ngư i mua s mua ít i. Các nhà kinh t g i th c a hàm cung, hàm c u l n lư t là ư ng cung và ư ng c u. Giao i m c a hai ư ng ư c g i là i m cân b ng c a th trư ng. T i i m cân b ng c a th trư ng, ta có: v i m c giá cân b ng thì ngư i bán bán h t và ngư i mua mua , không có hi n tư ng khan hi m và dư th a hàng hóa. T quy lu t trên, ta th y n u mu n dùng mô hình tuy n tính cho hàm cung ta ph i có: V u có d ng . Chú ý: Hàm cung và hàm c u u có hàm ngư c, trong các tài li u kinh t ngư i ta thư ng bi u th s ph thu c c a giá c vào lư ng cung, lư ng c u thành ra ngư i ta cũng g i các hàm ngư c c a các hàm cung và hàm c u như ã nói trên là hàm cung và hàm c u tương ng th là ư ng cung và ư ng c u. ii) Hàm s n xu t ng n h n. Hàm s n xu t là hàm bi u di n s ph thu c c a s n lư ng hàng hóa c a m t nhà s n xu t vào các y u t s n xu t, như là: v n, lao ng,..(là các y u t u vào c a s n xu t). Trong kinh t h c, khái ni m ng n h n và dài h n không ư c xác nh b i kho ng th i gian c th mà ư c hi u là như sau: Ng n h n là kho ng th i gian mà ít nh t m t trong các y u t s n xu t không i. Dài h n là kho ng th i gian mà t t c các y u t s n xu t có th thay i. Khi phân tích s n xu t thì ngư i ta thư ng quan tâm n hai y u t s n xu t quan tr ng là: v n (K) và lư ng lao ng (L). Trong ng n h n, thì K ư c cho là không thay i. Như v y hàm s n xu t ng n h n có d ng: trong ó Q là m c s n lư ng. iii) Hàm doanh thu, hàm chi phí và hàm l i nhu n • Hàm doanh thu là hàm bi u di n s ph thu c c a t ng doanh thu vào s n lư ng: Hàm chi phí là hàm bi u di n s ph thu c c a t ng chi phí vào s n lư ng: • Hàm l i nhu n là hàm bi u di n s ph thu c c a t ng l i nhu n (Ký hi u là ) vào s n • lư ng: iv) Hàm tiêu dùng và hàm ti t ki m • Hàm tiêu dùng là hàm bi u di n s ph thu c c a lư ng ti n dành cho mua s m hàng hóa C (Consumption) c a ngư i tiêu dùng vào thu nh p I: Hàm ti t ki m là hàm bi u di n s ph thu c c a bi n ti t ki m S vào bi n thu nh p: • 19
- c thêm: M c ích c a mô hình là nh m hi u bi t v các hi n tư ng trong th c t và có th ưa ra d oán cho tương lai. Hình sau ây mô t quá trình c a vi c mô hình hóa toán h c cho m t hi n tư ng trong th c t ưa vào công th c Bài toán D oán Gi i Gi i thích cho Mô hình K t lu n cho v n th c t th c t toán h c toán h c th c t Ki m tra l i M t bài toán th c t ư c t ra, nhi m v c a ta là ưa vào m t mô hình toán h c b ng cách xác nh và t tên bi n c l p, bi n ph thu c và s d ng gi thi t ơn gi n hóa hi n tư ng th c t nh m d v n d ng toán h c. Sau ó v n d ng nh ng hi u bi t c a mình v lĩnh v c có liên quan và k năng toán h c liên k t các bi n nh n ư c phương trình. Trong tình hu ng không có nh ng k t lu n v lĩnh v c ang xét ta bu c ph i dùng cách thu th p s li u và l p b ng giá tr , v th i m th y xu hư ng c a các bi n. T ó có th nh n th y ư c dùng hàm s nào(trong nh ng hàm ã bi t) làm mô hình toán cho hi n tư ng ang xét. Giai o n th hai là áp d ng ki n th c toán h c(như là các ki n th c s ư c trình bày trong giáo trình này) vào mô hình toán h c thu ư c các k t lu n toán h c. Sau ó, giai o n th ba, ta gi i thích các k t lu n toán h c thành các thông tin v bài toán ban u t ó ưa ra s gi i thích cho th c t ho c ưa ra d oán cho hi n tư ng. Bư c cu i là ki m tra các d oán b ng các s li u th c t m i. N u d oán không th c s t t, thì ta có th ph i th c hi n l i quá trình tìm ra m t môt hình phù h p hơn. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Giải tích 11 chương 4 bài 2: Giới hạn của hàm số
19 p | 296 | 39
-
Bài giảng Giải tích 11 chương 4 bài 1: Giới hạn của dãy số
25 p | 334 | 38
-
Bài giảng Giải tích 12 chương 1 bài 4: Đường tiệm cận
23 p | 284 | 38
-
Bài giảng Giải tích 12 bài 5: Phương trình mũ và Phương trình logari
13 p | 118 | 11
-
Hướng dẫn thiết bài giảng Giải tích 12 (Chương trình nâng cao): Phần 1
80 p | 116 | 10
-
Hướng dẫn thiết bài giảng Giải tích 12 (Chương trình nâng cao): Phần 2
145 p | 119 | 10
-
Bài giảng Giải tích lớp 11: Luyện tập phương trình lượng giác cơ bản
19 p | 18 | 5
-
Bài giảng Giải tích 12 – Bài 6: Bất phương trình mũ và Logarit (Tiết 2)
9 p | 53 | 5
-
Bài giảng Giải tích 12 - Bài 3: Ứng dụng của tích phân trong hình học
11 p | 86 | 4
-
Bài giảng Giải tích lớp 12: Ôn tập chương 1 (Tiết 2) - Trường THPT Bình Chánh
5 p | 6 | 3
-
Bài giảng Giải tích 12 - Bài 2: Cực trị của hàm số
8 p | 48 | 3
-
Bài giảng Giải tích 12 – Tiết 60: Ứng dụng tích phân để tính diện tích hình phẳng
14 p | 71 | 2
-
Bài giảng Giải tích lớp 12 bài 4: Đường tiệm cận
10 p | 16 | 2
-
Bài giảng Giải tích lớp 12: Chương 1 - Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số
11 p | 19 | 2
-
Bài giảng Giải tích 12 - Bài 2: Tích phân (Tiết 1)
14 p | 43 | 2
-
Bài giảng Giải tích 12 - Bài 2: Tích phân (Tiết 2)
18 p | 69 | 1
-
Bài giảng Giải tích 12 - Bài 2: Tích phân (Đặng Thị Tố Uyên)
22 p | 60 | 1
-
Bài giảng Giải tích 12 - Bài 4: Đường tiệm cận
20 p | 48 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn