intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Giản đồ pha: Chương 1 - Nguyễn Văn Hòa

Chia sẻ: N N | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

135
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Giản đồ pha - Chương 1: Mở đầu" cung cấp cho người học các kiến thức: Khái niệm về lý thuyết giản đồ trạng thái cân bằng pha, các khái niệm và cơ sở lý thuyết của giản đồ pha, các phương pháp thực nghiệm xây dựng giản đồ pha. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Giản đồ pha: Chương 1 - Nguyễn Văn Hòa

CHƯƠNG 1 – MỞ ĐẦU<br /> <br /> 1. KHÁI NIỆM VỀ LÝ THUYẾT GIẢN ĐỒ<br /> TRẠNG THÁI CÂN BẰNG PHA (giản đồ pha)<br />  Phương pháp truyền thống cổ điển nghiên cứu các tương<br /> tác hóa học là phương pháp chế luyện.<br />  Phương pháp nghiên cứu mới là phương pháp giản đồ<br /> pha – là phương pháp phân tích hình học các đồ thị biểu<br /> diễn sự phụ thuộc giữa các tính chất  (vật lý, hóa học, cơ<br /> học…) và những thông số xác định trạng thái cân bằng<br /> của hệ như thành phần x, nhiệt độ t, áp suất p, năng<br /> lượng E… Tức là khảo sát hàm số f(, x, t, p, E …) = 0.<br /> Giản đồ pha<br /> <br /> nvhoa102@yahoo.com<br /> <br /> 1<br /> <br /> CHƯƠNG 1 – MỞ ĐẦU<br /> <br /> 2. CÁC KHÁI NIỆM VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT<br /> CỦA GIẢN ĐỒ PHA<br /> 2.1. Các khái niệm<br /> <br /> a. Hệ (vật chất)<br />  Hệ là tập hợp của 1 hay nhiều chất có thành phần, nhiệt<br /> độ, áp suất nhất định.<br /> <br />  Hệ vật lý là hệ không có tương tác hóa học xảy ra, còn hệ<br /> hóa học có tương tác hóa học xảy ra.<br /> <br /> Giản đồ pha<br /> <br /> nvhoa102@yahoo.com<br /> <br /> 2<br /> <br /> CHƯƠNG 1 – MỞ ĐẦU<br /> <br /> b. Cấu tử<br />  Cấu tử là những chất riêng biệt tối thiểu cần thiết để tạo<br /> thành hệ.<br /> Ví dụ: Hệ nước đá – nước lỏng – hơi nước chỉ có 1 cấu tử<br /> là nước; hệ dung dịch muối ăn trong nước có 2 cấu tử là<br /> NaCl và nước.<br />  Những hệ có tương tác hóa học xảy ra thì số cấu tử bằng<br /> số chất riêng biệt trừ đi số phản ứng xảy ra giữa chúng.<br /> Ví dụ: Hệ gồm CaCO3, CaO và CO2 có xảy ra phản ứng:<br /> <br /> CaCO3 = CaO + CO2 nên số cấu tử bằng 3 – 1 = 2.<br /> Giản đồ pha<br /> <br /> nvhoa102@yahoo.com<br /> <br /> 3<br /> <br /> CHƯƠNG 1 – MỞ ĐẦU<br /> <br /> c. Pha<br />  Pha là tập hợp tất cả những phần đồng nhất của hệ về<br /> thành phần, cấu tạo, tính chất và được phân chia với các<br /> phần khác bằng bề mặt phân chia.<br /> Ví dụ: hệ 1 cấu tử nước đá – nước lỏng – hơi nước có 3<br /> pha; hệ gồm có cát và sỏi có 2 pha.<br />  Hợp chất hóa học là pha có thành phần cố định, còn dung<br /> dịch là pha có thành phần thay đổi.<br /> <br /> Giản đồ pha<br /> <br /> nvhoa102@yahoo.com<br /> <br /> 4<br /> <br /> CHƯƠNG 1 – MỞ ĐẦU<br /> <br /> d. Trạng thái cân bằng<br />  Trạng thái cân bằng là trạng thái không thay đổi theo thời<br /> gian. Ở trạng thái này thành phần, nhiệt độ, áp suất không<br /> những không thay đổi mà còn phải giống nhau ở mọi<br /> điểm của hệ.<br />  Theo khái niệm này: hệ là tập hợp các pha ở trạng thái<br /> cân bằng, hệ đồng thể có 1 pha, hệ dị thể có nhiều pha.<br /> <br /> Giản đồ pha<br /> <br /> nvhoa102@yahoo.com<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2