CHƯƠNG 6 – GIẢN ĐỒ NÓNG CHẢY CỦA CÁC HỆ BẬC<br />
4 NGƯNG KẾT (CÓ CHỨA PHA RẮN)<br />
<br />
1. KHÁI NIỆM VỀ GIẢN ĐỒ NÓNG CHẢY<br />
CỦA CÁC HỆ BẬC 4 NGƯNG KẾT<br />
1.1. Nhận xét chung<br />
Quy tắc pha: T = 4 – P +1 = 5 – P<br />
Tmax = 4, có nghĩa là muốn biểu diễn đầy đủ giản đồ phải<br />
sử dụng không gian 4 chiều. Điều này khó thực hiện và giản<br />
đồ thu được không thuận lợi trong sử dụng. Vì vậy trong<br />
thực tế thường tiến hành nghiên cứu các hệ bậc 4 ngưng kết<br />
trong điều kiện giữ thêm 1 số yếu tố nào đó cố định.<br />
Giản đồ pha<br />
<br />
nvhoa102@yahoo.com<br />
<br />
1<br />
<br />
CHƯƠNG 6 – GIẢN ĐỒ NÓNG CHẢY CỦA CÁC HỆ BẬC<br />
4 NGƯNG KẾT (CÓ CHỨA PHA RẮN)<br />
<br />
• Khi nghiên cứu ở điều kiện đẳng nhiệt thì số bậc tự do<br />
cực đại là 3 (tương ứng với các thông số cân bằng là 3<br />
nồng độ của 3 cấu tử), nên có thể dùng không gian 3<br />
chiều để biểu diễn giản đồ nóng chảy (tứ diện thành<br />
phần).<br />
•<br />
<br />
Khi giữ cố định thành phần của 1 cấu tử hoặc tỉ lệ thành<br />
phần của 1 cặp cấu tử nào đó thì có thể xây dựng giản đồ<br />
trên mặt phẳng.<br />
<br />
• Để nghiên cứu thực tế người ta thường xây dựng trực tiếp<br />
giản đồ hình chiếu phẳng thay cho giản đồ không gian.<br />
Giản đồ pha<br />
<br />
nvhoa102@yahoo.com<br />
<br />
2<br />
<br />
CHƯƠNG 6 – GIẢN ĐỒ NÓNG CHẢY CỦA CÁC HỆ BẬC<br />
4 NGƯNG KẾT (CÓ CHỨA PHA RẮN)<br />
<br />
1.2. Phương pháp biểu diễn thành phần hệ bậc 4 đơn<br />
giản<br />
Dùng phương pháp Rozêbom – Phêđôrốp để biểu diễn thành<br />
phần. Theo phương pháp này:<br />
• Thành phần các cấu tử cũng được biểu diễn theo % khối<br />
lượng hay % mol và trên tứ diện đều, trong đó đỉnh tứ<br />
diện biều diễn thành phần cấu tử nguyên chất, cạnh tứ<br />
diện biểu diễn thành phần hệ bậc 2, mặt tứ diện biểu diễn<br />
thành phần hệ bậc 3, thể tích tứ diện biểu diễn thành phần<br />
hệ bậc 4.<br />
Giản đồ pha<br />
<br />
nvhoa102@yahoo.com<br />
<br />
3<br />
<br />
CHƯƠNG 6 – GIẢN ĐỒ NÓNG CHẢY CỦA CÁC HỆ BẬC<br />
4 NGƯNG KẾT (CÓ CHỨA PHA RẮN)<br />
<br />
• Để biểu diễn người ta chia chiều cao hay cạnh của tứ diện<br />
thành 100 phần bằng nhau, mỗi phần biểu diễn 1%.<br />
Cách xác định điểm biểu diễn khi biết thành phần hệ:<br />
<br />
Ví dụ: Cho hệ bậc 4 gồm các cấu tử A, B, C, D có thành<br />
phần tương ứng là a%, b%, c% và d%. Hãy xác định điểm<br />
biểu diễn M của hệ.<br />
<br />
Giản đồ pha<br />
<br />
nvhoa102@yahoo.com<br />
<br />
4<br />
<br />
CHƯƠNG 6 – GIẢN ĐỒ NÓNG CHẢY CỦA CÁC HỆ BẬC<br />
4 NGƯNG KẾT (CÓ CHỨA PHA RẮN)<br />
<br />
Cách 1: Từ 1 đỉnh của tứ diện, ví dụ đỉnh D, làm gốc tọa độ,<br />
trên các cạnh xuất phát từ đỉnh D là DA, DB, DC đặt các<br />
đọan thẳng DA’, DB’, DC’<br />
tương ứng a, b, c%, rồi qua<br />
các điểm A’, B’, C’ vẽ các mặt<br />
phẳng song song với các bề<br />
mặt đối diện với các đỉnh A,<br />
B, C còn lại. Giao điểm của<br />
các mặt phẳng xây dựng<br />
chính là điểm M.<br />
Giản đồ pha<br />
<br />
nvhoa102@yahoo.com<br />
<br />
5<br />
<br />