CHƯƠNG 4 – GIẢN ĐỒ NÓNG CHẢY CỦA CÁC HỆ BẬC 3 NGƯNG KẾT<br />
<br />
1. KHÁI NIỆM VỀ GIẢN ĐỒ NÓNG CHẢY<br />
CỦA CÁC HỆ BẬC 3 NGƯNG KẾT<br />
1.1. Cách biểu diễn giản đồ nóng chảy của hệ bậc<br />
3 ngưng kết có chứa pha rắn<br />
Việc nghiên cứu xây dựng giản đồ được tiến hành ở áp suất<br />
không đổi là 1 atm nên:<br />
<br />
T=C–P+1=4–P<br />
<br />
Pmax = 4 và Tmax = 3<br />
<br />
biểu diễn giản đồ nóng chảy của hệ bậc 3 ngưng kết phải<br />
dùng giản đồ không gian 3 chiều<br />
Giản đồ pha<br />
<br />
nvhoa102@yahoo.com<br />
<br />
1<br />
<br />
CHƯƠNG 4 – GIẢN ĐỒ NÓNG CHẢY CỦA CÁC HỆ BẬC 3 NGƯNG KẾT<br />
<br />
Trong đó: cạnh lăng trụ biểu<br />
diễn hệ 1 cấu tử (cấu tử nguyên<br />
chất), bề mặt lăng trụ biểu diễn<br />
hệ 2 cấu tử, thể tích lăng trụ<br />
biểu diễn hệ 3 cấu tử.<br />
Các yếu tố hình học thể tích,<br />
bề mặt, đường cong, điểm<br />
tương ứng với các quá trình kết<br />
tinh có thể có là làm lạnh không<br />
có kết tinh, kết tinh bậc 1 (kết tinh 1 cấu tử), kết tinh bậc 2<br />
(kết tinh 2 cấu tử), kết tinh bậc 3 (kết tinh 3 cấu tử).<br />
Giản đồ pha<br />
<br />
nvhoa102@yahoo.com<br />
<br />
2<br />
<br />
CHƯƠNG 4 – GIẢN ĐỒ NÓNG CHẢY CỦA CÁC HỆ BẬC 3 NGƯNG KẾT<br />
<br />
1.2. Các phương pháp biểu diễn thành phần hệ<br />
bậc 3 ngưng kết.<br />
Phương pháp Ghipxơ - Rozebom<br />
<br />
A<br />
<br />
A<br />
<br />
B<br />
<br />
B<br />
<br />
l<br />
%K<br />
<br />
l<br />
%K<br />
Giản đồ pha<br />
<br />
h2<br />
<br />
a<br />
<br />
1<br />
<br />
H1 H<br />
<br />
%Kl<br />
<br />
B<br />
<br />
C<br />
<br />
B<br />
<br />
C<br />
<br />
c<br />
<br />
b<br />
<br />
P<br />
<br />
C1<br />
<br />
2<br />
<br />
a<br />
c<br />
<br />
B<br />
<br />
1<br />
<br />
%Kl<br />
nvhoa102@yahoo.com<br />
<br />
2<br />
<br />
A<br />
<br />
B<br />
<br />
A<br />
<br />
l<br />
<br />
h<br />
<br />
2<br />
<br />
A<br />
<br />
h3 M<br />
<br />
H<br />
<br />
l<br />
<br />
h<br />
<br />
%K<br />
<br />
H3<br />
<br />
A1<br />
<br />
%K<br />
<br />
c<br />
<br />
b<br />
<br />
a<br />
<br />
C2<br />
<br />
b<br />
<br />
C<br />
<br />
C<br />
3<br />
<br />
CHƯƠNG 4 – GIẢN ĐỒ NÓNG CHẢY CỦA CÁC HỆ BẬC 3 NGƯNG KẾT<br />
<br />
1.3. Một số tính chất của tam giác thành phần<br />
Những điểm nằm trên đường thẳng song song với 1 cạnh<br />
của tam giác biểu diễn các hệ bậc 3 có thành phần cấu tử<br />
ở đỉnh đối diện bằng nhau.<br />
Những điểm nằm trên đường thẳng đi qua đỉnh của tam<br />
giác biểu diễn các hệ bậc 3 có tỉ lệ thành phần không đổi<br />
của 2 cấu tử tương ứng với 2 đỉnh còn lại của tam giác.<br />
Nếu khi trộn lẫn p phần khối lượng của hệ có điểm biểu<br />
diễn là P với q phần khối lượng của hệ có điểm biểu diễn<br />
là Q mà được r phần khối lượng của hỗn hợp có điểm<br />
biểu diễn là R nằm giữa đoạn thẳng PQ thì: p = RQ<br />
q<br />
<br />
Giản đồ pha<br />
<br />
nvhoa102@yahoo.com<br />
<br />
PR<br />
<br />
4<br />
<br />
CHƯƠNG 4 – GIẢN ĐỒ NÓNG CHẢY CỦA CÁC HỆ BẬC 3 NGƯNG KẾT<br />
<br />
Nếu có 3 hỗn hợp được biểu diễn bằng 3 điểm P, Q, R, có<br />
khối lượng tương ứng là p, q, r và chúng tạo nên được<br />
hỗn hợp mới có khối lượng là m và được biểu diễn bằng<br />
điểm M nằm trong tam giác tạo bởi 3 điểm kia, thì M sẽ<br />
là điểm trọng tâm khối lượng của 3 hỗn hợp đó và thỏa<br />
mãn các biểu thức:<br />
xM =<br />
<br />
px P + qx Q + rx R<br />
p+q+r<br />
zM =<br />
<br />
Giản đồ pha<br />
<br />
yM =<br />
<br />
py P + qy Q + ry R<br />
p+q+r<br />
<br />
pz P + qz Q + rz R<br />
p+q+r<br />
<br />
nvhoa102@yahoo.com<br />
<br />
5<br />
<br />