CHƯƠNG 3 – GIẢN ĐỒ ĐỘ TAN CỦA CÁC HỆ BẬC 2 MUỐI NƯỚC<br />
<br />
1. KHÁI NIỆM VỀ GIẢN ĐỒ ĐỘ TAN CỦA<br />
CÁC HỆ BẬC 2 MUỐI – NƯỚC<br />
Hệ bậc 2 muối – nước gồm 2 cấu tử là muối và nước.<br />
Tính chất nghiên cứu của hệ là độ tan của muối trong<br />
nước, các thông số trạng thái là thành phần x, nhiệt độ to<br />
(áp suất không đổi, 1 atm).<br />
<br />
Số bậc tự do cực đại của hệ: Tmax = C – Pmin + 1 = 2.<br />
Giản đồ được xây dựng trong hệ tọa độ nhiệt độ – thành<br />
phần. Thành phần được biểu diễn theo % khối lượng hay<br />
số gam (số mol) muối/100 gam (1000 mol) H2O.<br />
Giản đồ pha<br />
<br />
nvhoa102@yahoo.com<br />
<br />
1<br />
<br />
CHƯƠNG 3 – GIẢN ĐỒ ĐỘ TAN CỦA CÁC HỆ BẬC 2 MUỐI NƯỚC<br />
<br />
Các dạng giản đồ<br />
<br />
to<br />
<br />
TA<br />
<br />
TW<br />
<br />
L<br />
L+<br />
nöôùc ñaù<br />
<br />
C<br />
<br />
L+A<br />
E<br />
Nöôùc ñaù + A<br />
<br />
A<br />
<br />
H O(W)<br />
2<br />
<br />
to<br />
<br />
L+A.nH2O<br />
<br />
D<br />
<br />
% Khoái löôïng A<br />
<br />
TA<br />
<br />
to<br />
<br />
TA<br />
<br />
L<br />
L+nöôùc ñaù<br />
TW<br />
C<br />
<br />
G<br />
<br />
L+A<br />
E2<br />
<br />
L<br />
L+nöôùc ñaù<br />
<br />
H<br />
<br />
TW<br />
<br />
L+ A.nH2O<br />
<br />
H O(W)<br />
2<br />
<br />
A.nH O<br />
<br />
2<br />
% Khoái löôïng A<br />
<br />
Giản đồ pha<br />
<br />
A<br />
<br />
E1<br />
Nöôùc ñaù + A.nH2O<br />
<br />
H O(W)<br />
2<br />
<br />
nvhoa102@yahoo.com<br />
<br />
p<br />
<br />
L+A.nH2O<br />
<br />
C<br />
<br />
D<br />
E1<br />
A+A.nH2O<br />
Nöôùc ñaù + A.nH2O<br />
<br />
M'<br />
<br />
L+A<br />
H<br />
<br />
A+A.nH2O<br />
<br />
D<br />
<br />
A.nH2O<br />
<br />
A<br />
<br />
% Khoái löôïng A<br />
2<br />
<br />
CHƯƠNG 3 – GIẢN ĐỒ ĐỘ TAN CỦA CÁC HỆ BẬC 2 MUỐI NƯỚC<br />
<br />
Các yếu tố hình học<br />
• Các điểm E, E1, E2 được gọi là các điểm cryohyđrat, xảy<br />
ra kết tinh vô biến tương hợp: L ⇌ Muối + Nước đá<br />
• Điểm M tương ứng nhiệt độ nóng chảy của hyđrat<br />
A.nH2O. M là điểm cực đại rõ, cho biết hyđrat bền, nóng<br />
chảy không bị phân hủy.<br />
• Điểm M’ là điểm cực đại ẩn, cho biết hyđrat không bền,<br />
bị phân hủy ngay cả khi chưa đến nhiệt độ nóng chảy.<br />
• Điểm P được gọi điểm chuyển, tương ứng quá trình kết<br />
tinh vô biến không tương hợp: L + A ⇌ A.nH2O<br />
Giản đồ pha<br />
<br />
nvhoa102@yahoo.com<br />
<br />
3<br />
<br />
CHƯƠNG 3 – GIẢN ĐỒ ĐỘ TAN CỦA CÁC HỆ BẬC 2 MUỐI NƯỚC<br />
<br />
2. KHẢO SÁT SỰ BIẾN ĐỔI NỒNG ĐỘ, NHIỆT<br />
ĐỘ DUNG DỊCH TRÊN GIẢN ĐỒ VÀ TÍNH<br />
TOÁN<br />
2.1. Khảo sát các quá trình biến đổi nồng độ và<br />
nhiệt độ<br />
a. Hòa tan muối rắn ở nhiệt độ không đổi:<br />
Thêm dần muối rắn vào dung dịch M chưa bảo hòa. Điểm hệ<br />
thu được chuyển dịch từ M M1: muối tan; M1 M2:<br />
muối không tan, nằm cân bằng với dung dịch M1 có nồng độ<br />
bảo hòa không thay đổi là x2.<br />
Giản đồ pha<br />
<br />
nvhoa102@yahoo.com<br />
<br />
4<br />
<br />
CHƯƠNG 3 – GIẢN ĐỒ ĐỘ TAN CỦA CÁC HỆ BẬC 2 MUỐI NƯỚC<br />
<br />
b. Pha loãng ở nhiệt độ không đổi:<br />
Thêm nước vào hỗn<br />
hợp N. Điểm hệ thu<br />
được chuyển dịch từ N<br />
N1: muối rắn tan,<br />
nồng độ dung dịch<br />
không đổi là x4; N1 <br />
N2: dung dịch bị pha<br />
loãng dần.<br />
<br />
to<br />
N<br />
2<br />
TW<br />
<br />
C<br />
W<br />
<br />
L<br />
<br />
M<br />
<br />
M1<br />
<br />
O1<br />
<br />
M<br />
<br />
2<br />
<br />
N<br />
<br />
N<br />
<br />
O'<br />
L+<br />
nöôùc ñaù<br />
<br />
TA<br />
<br />
1<br />
<br />
O<br />
<br />
L+A<br />
D<br />
<br />
E<br />
Nöôùc ñaù + A<br />
x<br />
<br />
1<br />
<br />
x<br />
<br />
6<br />
<br />
x<br />
<br />
5<br />
<br />
x<br />
<br />
4<br />
<br />
x<br />
<br />
2<br />
<br />
x<br />
<br />
A<br />
<br />
3<br />
<br />
%A<br />
Giản đồ pha<br />
<br />
nvhoa102@yahoo.com<br />
<br />
5<br />
<br />