intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hệ thống thông tin địa lý: Chương 4 - Phan Trọng Tiến

Chia sẻ: Nguyen Thi Hong Mai | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:54

319
lượt xem
48
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Hệ thống thông tin địa lý - Chương 4: Xử lý dữ liệu trong GIS, trình bày chồng xếp bản đồ (Map Overlaying), tìm kiếm không gian (Searching), tạo vùng đệm (Buffer Zone), nội suy không gian (Spatial Interpolation), đo đạc tính toán (Area Calculation).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hệ thống thông tin địa lý: Chương 4 - Phan Trọng Tiến

  1. HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GIS)   (Ch4 – Xử lý dữ liệu trong GIS) Phan Trọng Tiến Department of Software Engineering Hanoi University of Agriculture Office location: 3rd floor, Administrative building Office phone: (04)38276346, Ext: 132 Website: http://fita.hua.edu.vn/pttien Email:ptgtien@hua.edu.vn or phantien84@gmail.com   Ch4 ­ Xử lý dữ liệu GIS
  2. NỘI DUNG CHÍNH I. Chồng xếp bản đồ (Map Overlaying) II. Tìm kiếm không gian (Searching) III. Tạo vùng đệm (Buffer Zone) IV. Nội suy không gian (Spatial  Interpolation) V. Đo đạc tính toán (Area Calculation) Ch4 - Xử lý dữ liệu GIS
  3. I. CHỒNG XẾP BẢN ĐỒ  Khi muốn trả lời các câu hỏi như: ­Loại sử dụng đất nào nằm bên trong khu vực bị  ngập lụt? ­Vùng nào sẽ bị ô nhiễm và phải di rời? ­Loại đất nào phù hợp với việc trồng cà phê? → Lúc đó chúng ta phải chồng ghép bản đồ Đây là chức năng dùng để so sánh hai hay nhiều  lớp dữ liệu để tìm ra mối quan hệ của một đối  tượng nào đó  trong các lớp khác nhau. Ch4 - Xử lý dữ liệu GIS
  4. CHỒNG XẾP BẢN ĐỒ  Phân tích chồng ghép đơn  giản là tạo ra một bảng dữ  liệu  hay  một  biểu  đồ  thể  hiện  sự  chồng  ghép  của  hai  đối  tượng,  hai  hình  hay hai lớp khác nhau  Ví dụ: Sự chồng ghép của  hai  lớp  này  để  tìm  ra  những  loại  đất  nào  nằm  trong khu vực bị ngập lụt. Ch4 - Xử lý dữ liệu GIS
  5. CHỒNG XẾP BẢN ĐỒ Sự chồng ghép lớp dữ liệu là để so sánh  mối quan hệ giữa hai hay nhiều lớp dữ  liệu. Chức năng phân tích không gian  của ArcView có thể so sánh để xác định  đối tượng cụ thể được chồng ghép ở  đâu.  Ví dụ: Kết quả của việc chồng ghép là  tìm thấy được đất nông nghiệp nằm  trong khu vực ngập lụt Ch4 - Xử lý dữ liệu GIS ( [ Landuse] = "Agr" ) and ( [Flood Zone] = 1 )
  6. CHỒNG GHÉP SỐ HỌC Chồng ghép bằng phương pháp số học dùng các phép  toán học trong khi chồng ghép như :  + (cộng), ­ (trừ), * (nhân), /  (chia), mod, div, sqrt.... Ch4 - Xử lý dữ liệu GIS
  7. CHỒNG GHÉP SỐ HỌC Ch4 - Xử lý dữ liệu GIS
  8. CHỒNG GHÉP SỐ HỌC Phương  pháp  chồng  ghép  số  học  được  thể  hiện  ở  chức năng Map Calculator Ch4 - Xử lý dữ liệu GIS
  9. VÍ DỤ 0 1 0 1 1 1 0 0 1 1 0 0 0 0 1 1 0 1 1 0 1 0 1 0 1 1 1 1 0 1 0 1 A B H·y x© dùng b¶n ® C biÕt C =A+ y å B Ch4 - Xử lý dữ liệu GIS
  10. CHỒNG GHÉP BẢN ĐỒ DÙNG BIỂU  THỨC LOGIC A B Ch4 - Xử lý dữ liệu GIS
  11. CÁC PHÉP LOGIC A B A and B A or B A xor B Not A 0 0 0 0 0 1 0 1 0 1 1 1 1 0 0 1 1 0 1 1 1 1 0 0 Ch4 - Xử lý dữ liệu GIS
  12. BÀI TẬP  1 B A B A C C (A and B) or C A and (B or C) Ch4 - Xử lý dữ liệu GIS
  13. BÀI TẬP 2 B B A C A C D D (A or C) and (B or D) (A or B) and (C or D) Ch4 - Xử lý dữ liệu GIS
  14. BÀI TẬP 3 0 1 0 1 1 1 0 0 1 1 0 0 0 0 1 1 0 1 1 0 1 0 1 0 1 1 1 1 0 1 0 1 A B X© dùng b¶n ® C biÕt C =A and B y å X© dùng b¶n ® C biÕt C =A or B y å Ch4 - Xử lý dữ liệu GIS
  15. CHỒNG GHÉP LOGIC Ch4 - Xử lý dữ liệu GIS
  16. Cho 3 bản đồ A, B và C 1 0 3 0 0 0 3 1 0 4 0 0 0 1 1 2 0 0 1 1 1 5 1 1 2 1 4 0 1 2 2 1 0 0 0 0 1 3 1 0 0 2 1 0 0 0 4 2 A B C D Hãy viết kết quả bản đồ D với  câu lệnh  sau:   D = (A=B) and (A C) E = (A=B) or (A C) H = (A=B) xor (A C) Ch4 - Xử lý dữ liệu GIS
  17. CHỒNG GHÉP BẢN ĐỒ DÙNG BIỂU THỨC  CÓ ĐIỀU KIỆN  Phương pháp  chồng ghép dùng biểu thức có  điều kiện là  quá trình máy tính kiểm tra các số  liệu trên bản đồ có thoả mãn một điều kiện nào  đó cho trước hay không?   Câu lệnh có dạng là:  BDSP = If (, Câu lệnh 1, Câu lệnh 2)  Câu lệnh kiểm tra   nếu đúng thực  hiện , ngược lại thực hiện  Ch4 - Xử lý dữ liệu GIS
  18. Ví dụ: Cho hai bản đồ A và B như   sau A B 22, 25, 26, 28, 5 5 6 7 2 6 7 0 20, 22, 21, 22, 4 4 5 7 7 3 4 5 19, 16, 21, 21, 6 4 3 2 9 3 5 8 18, 19, 20, 23, 5 2 2 2 Hãy xây dựng bản đồ C theo câu lệnh sau 3 2 1 7 C = if (A>20, B+3, B+2) Ch4 - Xử lý dữ liệu GIS
  19. BÀI TẬP  Hãy viết câu lệnh để xây dựng bản đồ C thoả  mãn các điều kiện sau:  Nếu bản đồ A lớn hơn 4 lần giá trị của bản đồ B  và nếu giá trị của bản đồ A  21 thì bản đồ C  bằng 10, ngược lại bằng 0.  Nếu bản đồ A 
  20. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU DẠNG VECTOR Ch4 - Xử lý dữ liệu GIS
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2