intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hình học lớp 8 - Tiết 50: Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:14

32
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Hình học lớp 8 - Tiết 50: Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng" giúp thầy cô có thể dễ dàng truyền đạt những kiến thức giúp học sinh có thể thực hành đo đạt, tính toán khoảng cách của 2 điểm hoặc 2 vật một cách đơn giản. Hy vọng với những bài giảng này, bạn sẽ có thêm những tiết học thú vị.....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hình học lớp 8 - Tiết 50: Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng

  1. Môn : HÌNH HỌC 8 ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG Giáo viên trường : THCS VIỆT DÂN – ĐÔNG TRIỀU
  2. KIỂM TRA BC//B/C/ C/ Bóng của một ống khói nhà máy trên mặt đất có độ dài 11m. Cùng thời điểm đó, một thanh sắt dài 2m cắm ? C vuông góc với mặt đất có bóng dài 1m. Tính chiều cao của ống khói B A B/ A/ Đo AC Đo AB A/C/ Đo A/B
  3. Tiết 50 ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA  TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
  4. 1) Đo gián tiếp chiều cao của vật a) Tiến hành đo C/ - Đặt cọc AC thẳng đứng ( vuông góc với mặt đất) - Điều khiển thước ngắm sao cho hướng thước đi qua đỉnh C/ của tháp, sau đó xác định giao điểm B của đường thẳng CC/ và AA/ ? - Đo khoảng cách AB, AC/B và chiều C cao AC của cọc 1,2m b) Tính chiều cao của tháp A B 1,1m A A/ ABC ~ Giải thích A/BC / vì sao 9,9m AB AChành tiến Với cácđo 1,1dụng 1cụ ,2 sau: thước đo chiều dài � / = như/ /và vậy? một chiếc cọc Ta đã / AC trên cóvận gắndụng thước AB A Cngắm quay 9,9 được / A C quanh kiến thức một cáilýchốt thuyết của 1, 2.9, 9 cọc. Xác định chiềunào �AC = / / ( ) = 10, 8 m cao để củaxác định tháp? chiều cao của 1,1
  5. 2)Bài Đotập: khoảng cách giữa hai địa điểm Cho hình vẽ, biết ˆ B=Bˆ / và ˆ C=C trong đó có một địa điểm không thể ˆ / BCđược: tới = 4,5m, B/C/ = 1,5m, A/B/=2,3m. A Tính AB? a) Tiến hành đo đạc: - Vạch một đoạn BC, và đo độ dài của BC ( BC = a) - Đo các gócMuốn B và Cxác (Dùng định giác kế) ? khoảng cách AB - Vẽ trên giấyta phải A/B/C / làm thế - Sau đó đo đoạnnào?A/B/ = b, B/C/ = a/ a m0 n0 4,5m C b)Tính khoảng cách AB B / / / / / / / ~ A B B C A/ ABC ABC = A/ / AB BC b a ab 2,3m Ta đã vận dụng b = AB= / Áp dụng kiến bằng thức nàosố với AB a a a=100m, a/B =10cm, để xác định / m0 1,5m C / n0 10000.7 b=7cm, AB=?B/ a/ C/ AB= =7000cm = 70m khoảng cách 10 AB?
  6. Ghi chú: - Dụng cụ đo góc là : Giác kế -Có hai loại giác kế: P + Giác kế ngang o m0 A B + Giác kế đứng m0 E F Q
  7. 3) Luyện tập: Bài 54 (sgk- trang 87) x A Để đo khoảng cách giữa B hai địa điểm A và B, trong m đó B không tới được, a người ta tiến hành đo và D F tính khoảng cách AB như n hình vẽ: C AB // DF, AD = m, DC = n, DF = a a) Em hãy nói rõ cách đo như thế nào? b) Tính độ dài x của khoảng cách AB
  8. 3) Luyện tập: Bài 54 (sgk- trang 87) A x B ? m+n D a t F n C
  9. TRÒ CHƠI Đàng sau các miếng ghép là một bức ảnh, các đội chơi phải mở các miếng ghép để đoán xem bức ảnh chụp địa danh nào? Để mở được mỗi miếng ghép các đội chơi phải giải môt bài toán tương ứng với miếng ghép đó.
  10. BÀI TẬP 1 Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào sai A. Hai tam giác đều thì đồng dạng với nhau B. Hai tam giác cân thì đồng dạng với nhau C. Hai tam giác vuông có hai góc nhọn tương ứng bằng nhau thì đồng dạng với nhau D. Hai tam giác vuông có hai cặp cạnh góc vuông tỉ lệ với nhau thì đồng dạng với nhau
  11. BÀI TẬP 2 Tìm các dấu hiệu để nhận biết hai tam giác cân đồng dạng
  12. Hướng dẫn về nhà • Bài 53, 55 ( sgk) • Mỗi tổ tự làm 1 chiếc giác kế đứng như hình 56( sgk) ( Chuẩn bị cho tiết sau thực hành)
  13. Hướng dẫn bài 53 A ? C E 2m 1,6m O ? O,8m 15m B F D
  14. BÀI HỌC KẾT THÚC  TÔI XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2