Bài giảng Hình lăng trụ đứng - GV. Cai Việt Long
lượt xem 3
download
Bài giảng "Hình lăng trụ đứng" được thực hiện bởi GV. Cai Việt Long với nội dung trình bày khái quát hình hộp chữ nhật, mối quan hệ giữa đường thẳng và mặt phẳng trong không gian, cách tính thể tích hình hộp chữ nhật,... Đồng thời cung cấp một số bài tập vận dụng để các em luyện tập giải nâng cao kiến thức và kỹ năng bản thân. Mời thầy cô cùng xem và tải bài giảng tại đây.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Hình lăng trụ đứng - GV. Cai Việt Long
- A. HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG Hình hộp chữ nhật – Thể tích hình hộp chữ nhật Thầy giáo: Cai Việt Long Giáo viên Toán – Trường THCS Ngô Sĩ Liên
- • Kim tự tháp Ai cập
- Chương IV - HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG. HÌNH CHÓP ĐỀU A – HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG B – HÌNH CHÓP ĐỀU HÌNH HỘP CHỮ NHẬT HÌNH CHÓP ĐỀU & THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT DIỆN TÍCH XUNG QUANH & THỂ TÍCH HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG &THỂ TÍCH HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG HÌNH CHÓP CỤT ĐỀU DIỆN TÍCH XUNG QUANH & THỂ TÍCH
- CÁC DẠNG HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
- I. Hình hộp chữ B C nhật 1. Hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ A D • Hình hộp chữ nhật gồm: B' C' 6 mặt là hình chữ nhật: A' D' Ví dụ: ABCD, A’B’C’D’, ADD’A’…
- I. Hình hộp chữ B C nhật 1. Hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ A D Hình hộp chữ nhật gồm: B' C' • 6 mặt là hình chữ nhật: A' D' Ví dụ: ABCD, A’B’C’D’, ADD’A’… 8 đỉnh coi là các điểm: A, B, C, D, A’, B’, C’, D’ 12 cạnh: là các đoạn thẳng: AB, BC, CD, AD, AA’, BB’,…
- I.1.Hình Hình hộp chữ nhật hộp chữ nhật Hai mặt của hình hộp chữ nhật không có cạnh chung là hai mặt đối diện và có thể xem chúng là hai mặt đáy của hình hộp chữ nhật
- 1. Hình hộp chữ nhật Hình hộp chữ nhật có 6 mặt: 2 mặt đáy và 4 mặt bên
- I. Hình hộp chữ BB C nhật 1. Hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ A D A B' Hình hộp chữ nhật gồm: C' • 6 mặt là hình chữ nhật: A'A' D' Ví dụ: ABCD, A’B’C’D’, ADD’B’… • 8 đỉnh coi là các điểm: A, B, C, D, A’, B’, C’, D’ • 12 cạnh: là các đoạn thẳng: AB, BC, CD, AD, AA’, BB’,… • Mặt phẳng đi qua ABCD kí hiệu: mp (ABCD) • Đường thẳng AB nằm trong mp (ABCD) 2. Hình lập phương Hình lập phương là hình hộp chữ nhật có
- Một số hình ảnh trong thực tế Hình không gian tương ứng Hình hộp chữ nhật Hình lập phương
- Hộp quà Bánh chưng Hộp phấn Bể cá
- II. Các mối quan hệ giữa đường thẳng và mặt phẳng trong không gian 1. Quan hệ giữa các đường thẳng phân biệt trong không gian b) Song song c) Chéo nhau AA’ và DD’ cùng nằm trong mp (AA’D’D) AA’ và D’C’ không cùng nằm trong một mặt phẳng, AA’ và DD’ không có điểm B C chung Khi đó: AA’ song song DD’ A D Kí hiệu: AA’//DD’ B' C' AA’//BB’ ; BB’ // CC’ B C AA // CC’ ( //BB’ ) A' D' A B C D B' C' A D Nhận xét: Hai đường thẳng phân A' D' B' biệt, cùng song song với một C' đường thẳng thứ ba thì song song với nhau A' D'
- II. Các mối quan hệ giữa đường thẳng và mặt phẳng trong không gian 2. Quan hệ giữa đường thẳng và mặt phẳng trong không gian Nhận xét: Nếu một đường thẳng song song với một mặt phẳng thì chúng không có điểm chung
- II. Các mối quan hệ giữa đường thẳng và mặt phẳng trong không gian 2. Quan hệ giữa đường thẳng và mặt phẳng trong không gian Nhận xét: Nếu một đường thẳng song song với một mặt phẳng thì chúng không có điểm chung
- II. Các mối quan hệ giữa đường thẳng và mặt phẳng trong không gian 2. Quan hệ giữa đường thẳng và mặt phẳng trong không gian Nhận xét: Đường thẳng DD’ vuông góc với mặt phẳng Nhận xét: Nếu một đường thẳng song song với (ABCD) tại điểm D thì nó vuông góc với mọi đường một mặt phẳng thì chúng không có điểm chung thẳng qua D nằm trong mp (ABCD)
- II. Các mối quan hệ giữa đường thẳng và mặt phẳng trong không gian 3. Quan hệ giữa hai mặt phẳng trong không gian B C D A B' C' A' D' Nhận xét: Hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng có chung một đường thẳng đi qua điểm chung đó.
- II. Các mối quan hệ giữa đường thẳng và mặt phẳng trong không gian 3. Quan hệ giữa hai mặt phẳng trong không gian B C D A B C B' C' A D A' D' B' C' Nhận xét: Hai mặt phẳng phân biệt A' D' có một điểm chung thì chúng có chung một đường thẳng đi qua điểm Nhận xét: Hai mặt phẳng chung đó. song song thì không có điểm chung
- II. Các mối quan hệ giữa đường thẳng và mặt phẳng trong không gian 3. Quan hệ giữa hai mặt phẳng trong không gian B C B C D A B C A D B' C' A D B' C' A' D' B' C' A' D' D' Nhận xét: Hai mặt phẳng phân biệt A' D' Nhận xét: Khi một trong hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng có chứa một đường thẳng vuông góc với chung một đường thẳng đi qua điểm Nhận xét: Hai mặt phẳng mặt phẳng còn lại thì ta nói hai mặt chung đó. song song thì không có điểm phẳng đó vuông góc với nhau chung
- II. Các mối quan hệ giữa đường thẳng và mặt phẳng trong khôn gian 4. Ví dụ hình ảnh thực tế Các cột cho ta hình ảnh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng đệm Các cột và xà tạo thành mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đệm.
- III. Thể tích hình hộp chữ nhật 1. Thể tích hình hộp chữ nhật
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hai mặt phẳng vuông góc - Hình học 11 - GV. Trần Thiên
14 p | 211 | 57
-
Bài giảng Hình học 12 chương 1 bài 3: Thể tích khối đa diện
23 p | 288 | 27
-
Bài giảng Hình học 8 chương 4 bài 5: Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng
18 p | 168 | 16
-
Bài giảng Hình học 8 chương 4 bài 4: Hình lăng trụ đứng
47 p | 179 | 16
-
Giáo án Hình học 8 chương 4 bài 6: Thể tích của hình lăng trụ đứng
11 p | 211 | 15
-
Bài giảng Hình học lớp 8 - Tiết 62: Luyện tập
8 p | 37 | 9
-
Bài giảng Hình học 8 chương 4 bài 6: Thể tích của hình lăng trụ đứng
21 p | 104 | 7
-
Bài giảng Hình học 11 - Bài 4: Hai mặt phẳng song song
18 p | 90 | 7
-
Bài giảng Hình học lớp 8 - Tiết 59: Hình lăng trụ đứng
19 p | 17 | 5
-
Giáo án Hình học lớp 8: Chương 4: Hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều
48 p | 24 | 4
-
Bài giảng Hình học lớp 8 bài 6: Thể tích của lăng trụ đứng
20 p | 18 | 4
-
Bài giảng Toán lớp 8: Chương 4 - GV. Phạm Hoàng Tuấn Minh
95 p | 12 | 4
-
Bài giảng Hình học lớp 8 chương 4: Hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều
56 p | 10 | 4
-
Bài giảng Toán lớp 8: Chương 4 - GV. Cai Việt Long
27 p | 17 | 3
-
Bài giảng Toán lớp 8: Chương 4 - GV. Phí Trung Đức
63 p | 9 | 3
-
Bài giảng Hình học 12 - Bài 1: Khái niệm về khối đa diện (Phan Đình Lộc)
13 p | 69 | 3
-
Bài giảng Hình học lớp 12: Ôn tập chương 1 - Trường THPT Bình Chánh
5 p | 9 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn