CHƢƠNG 1:<br />
<br />
PHÂN LOẠI<br />
VÀ TÍNH CHẤT CHUNG<br />
CỦA CÁC NGUYÊN TỐ<br />
<br />
1<br />
<br />
PHÂN LOẠI & TÍNH CHẤT CHUNG<br />
Mục tiêu<br />
Viết được cấu hình các loại nguyên tố<br />
Giải thích nguyên nhân sự khác nhau về tính<br />
chất của các nguyên tố s, p, d<br />
<br />
2<br />
<br />
1. PHÂN LOẠI CÁC NGUYÊN TỐ<br />
1.1. Cấu hình electron<br />
Cấu hình electron nguyên tử<br />
của các nguyên tố ở trạng thái<br />
cơ bản có thể viết được bằng<br />
cách điền dần electron vào các<br />
phân lớp orbital của dãy năng<br />
lượng tăng dần với số electron<br />
tối đa được phép trên mỗi phân<br />
lớp là s2, p6, d10, f14<br />
Cấu hình electron đầy đủ của một nguyên tố là cấu<br />
hình chỉ ra tất cả các phân lớp electron trong nguyên<br />
tử của nguyên<br />
<br />
3<br />
<br />
1. PHÂN LOẠI CÁC NGUYÊN TỐ<br />
1.1. Cấu hình electron<br />
Cấu hình electron rút gọn của một nguyên tố<br />
chỉ viết các phân lớp orbital có electron sau khí<br />
trơ liền trước đó<br />
Ví dụ: Al: [Ne] 3s2 3p1<br />
<br />
Cấu hình electron bão hòa phân lớp là cấu<br />
hình của phân lớp chứa số electron tối đa<br />
Ví dụ: Cu (Z=29) [Ar] 3d10 4s1<br />
Cấu hình electron nửa bão hòa phân lớp là<br />
cấu hình của phân lớp mới chứa 1/2 số electron<br />
tối đa<br />
<br />
Ví dụ: Mn (Z=25) [Ar] 3d5 4s2<br />
4<br />
<br />
1. PHÂN LOẠI CÁC NGUYÊN TỐ<br />
<br />
5<br />
<br />