intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hóa học 10: Thành phần nguyên tử

Chia sẻ: Phuc Nguyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:22

106
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Thành phần nguyên tử, sự tìm ra electron, khối lượng và điện tích của electron, thí nghiệm tìm ra hạt electron, đặc điểm nguyên tử,... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hóa học 10: Thành phần nguyên tử

BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ HÓA HỌC 10<br /> <br /> BÀI<br /> <br /> 1<br /> <br /> V À O KHO Ả NG N Ă M 440 TR Ư Ớ C C ÔNG<br /> NGUYÊN, NHÀ TRIẾT HỌC ĐÊ-MÔ-RIT CHO<br /> RẰNG NGUYÊN TỬ HẠT KHÔNG THỂ CHIA<br /> ĐƯỢC NỮA.<br /> <br /> <br /> <br /> Mãi đến giữa thế kỷ thứ XIX thì mọi người vẫn cho rằng<br /> các chất đều được cấu tạo bởi hạt không thể bị phân chia<br /> là nguyên tử.<br /> <br /> LIỆU ĐiỀU NÀY CÓ ĐÚNG KHÔNG<br /> <br /> I – THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA NGUYÊN TỬ<br /> 1. Electron<br /> <br /> Mô phỏng cấu<br /> tạo tia âm cực<br /> <br /> a) Sự tìm ra electron<br /> Năm 1897, nhà bác học người Anh Tôm-xơn nghiên cứu tia âm cực có<br /> đặc điểm sau:<br /> - Là chùm hạt vật chất và chuyển động với vận tốc rất lớn.<br /> - Là chùm hạt mang điện tích âm.<br /> * Kết luận: chùm hạt tia âm cực là các electron, kí hiệu là e.<br /> b) Khối lượng và điện tích của electron<br /> Bằng thực nghiệm, electron có:<br /> - Khối lượng: 9,1.10-31 kg<br /> - Điện tích: q e = -1,6.10-19 C<br /> (culông) = -e0 (e0: điện tích đơn vị)<br /> Quy ước: 1-<br /> <br /> 6<br /> <br /> Thí nghiệm tìm ra hạt electron của Tôm-Xơn<br /> <br /> Tia âm cực là chùm hạt vật chất và chuyển động<br /> với vận tốc rất lớn.<br /> <br /> +<br /> <br /> -<br /> <br /> TIA ÂM CỰC BỊ LỆCH BỞI ĐIỆN TRƯỜNG<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2