intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hóa học 11 bài 17: Silic và hợp chất của silic

Chia sẻ: Nguyễn Thế Vinh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:19

493
lượt xem
78
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo bộ sưu tập bài giảng Hóa học lớp 11 bài Silic và hợp chất của silic để nâng cao kĩ năng và kiến thức cho dạy và học. Qua bài giảng, học sinh được giáo viên cung cấp kiến thức để hiểu tính chất hóa học của Si (oxi hóa và khử), ứng dụng và điều chế nó. Một số tính chất của hợp chất của Silic và ứng dụng của chúng trong các nghành CN. Dự đoán tính chất của Si và so sánh với C, viết được các phản ứng minh họa cho tính chất của Si và hợp chất.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hóa học 11 bài 17: Silic và hợp chất của silic

  1. BÀI GIẢNG HÓA HỌC 11
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Hoàn thành các phương trình hóa học sau: t O 1. C + CO2 tO 2. C + KClO3 tO 3. C + H2 tO 4. C + Al tO 5. CO + Fe3O4 tO 6. CO2 + Mg tO 7. Ba(HCO3)2 8. CO2 (dư) + Ca(OH)2
  3. KIỂM TRA BÀI CŨ PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Hoàn thành các phương trình hóa học sau: tO 1. C + CO2 2CO tO 2. 3C + 2KClO3 tO 2KCl + 3CO2 3. C + 2H2 tO CH4 4. 3C + 4Al tO Al4C3 5. 4CO + Fe3O4 tO 3Fe + 4CO2 6. CO2 + 2Mg tO 2MgO + C 7. Ba(HCO3)2 BaCO3 + CO2 + H2O 8. 2CO2 (dư) + Ca(OH)2 Ca(HCO3)2
  4. A. SILIC * Vị trí: ô thứ 14, nhóm IVA, chu kì 3 * Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p2 * Nguyên tử khối: 28
  5. I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ Si có 2 dạng thù hình: Silic tinh thể Silic vô định hình - Cấu trúc giống kim cương, tonc = 1420oC - Chất bột màu nâu - Màu xám, ánh kim - Có tính bán dẫn
  6. II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC Số oxi hóa: -4, 0 +2, +4 (số oxi hóa +2 ít đặc trưng) tính oxi hóa tính khử -4 0 +2 +4 Si Si Si Si Si có cả tính khử và tính oxi hóa
  7. II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Tính khử * Tác dụng với phi kim: Si tác dụng với F2 (ở to thường); Cl2, Br2 , I2 , O2 ( khi đun nóng); C, N, S (ở to cao ) Ví dụ: 0 +4 Si + 2F2 → SiF4 (Silic tetraflorua) 0 to +4 Si + O2 → SiO2 (Silic đioxit) 0 to +4 Si + C → SiC (Siliccacbua ) * Tác dụng với hợp chất: tác dụng với dung dịch kiềm 0 +4 Si + 2NaOH + H2O → Na2SiO3 + 2H2
  8. II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Tính khử 2. Tính oxi hóa Si tác dụng với một số kim loại hoạt động (Ca, Mg, Zn, Fe…) ở nhiệt độ cao. Ví dụ: 0 to -4 2Mg + Si → Mg2Si (Magie silixua) 0 to -4 2Ca + Si → Ca2Si (Canxi silixua)
  9. III. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN * Si là nguyên tố phổ biến thứ hai sau nguyên tố oxi, chiếm 29,5% khối lượng vỏ Trái Đất. * Trong tự nhiên, Si chỉ có ở dạng hợp chất, chủ yếu là SiO2 có trong cát, cao lanh, mica, thạch anh… Cát Các tinh thể thạch anh
  10. IV. Ứng dụng - Si siêu tinh khiết là chất bán dẫn dùng trong kĩ thuật vô tuyến điện tử, bộ khuếch đại, pin mặt trời… - Dùng làm chất tách oxi khỏi kim loại nóng chảy. - Các khoáng chứa silic dùng làm đồ trang sức…
  11. IV. Ứng dụng Tế bao quang điên ̀ ̣ Pin măt trời ̣ Bộ chinh lưu ̉ Chất bán ́ ̣ Bộ khuêch đai
  12. Thạch anh tóc Thạch anh tím Thạch anh hồng Thạch anh xanh Quả cầu thạch anh
  13. V. ĐIỀU CHẾ Nguyên tắc: Dùng chất khử mạnh (Mg, Al, C…) khử SiO2 ở to cao to SiO2 + 2Mg → Si + 2MgO to SiO2 + 2C → Si + 2CO
  14. B. HỢP CHẤT CỦA SILIC I. SILIC ĐIOXIT (SiO2) + Là tinh thể, ton/c = 1713OC + Không tan trong nước * Tan chậm trong kiềm đặc, tan mạnh trong kiềm nóng chảy t o SiO2 + 2NaOH → Na2SiO3 + H2O. * SiO2 tan trong axit HF SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O Khắc chữ lên thủy tinh * Là nguyên liệu sản xuất thủy tinh, đồ gốm…
  15. II. AXIT SILIXIC * CTPT: H2SiO3 * Là chất ở dạng keo, không tan trong nước, khi đun nóng dễ mất nước : to H2SiO3 → SiO2 + H2O * Khi sấy khô, axit silixic mất một phần nước, tạo thành một vật liệu xốp là silicagen. * Là axit yếu, yếu hơn cả axit cacbonic: Na2SiO3 + CO2 + H2O → Na2CO3 + H2SiO3 ↓
  16. III. MUỐI SILICAT * H2SiO3 + dd kiềm → muối silicat. * Chỉ có silicat kim loại kiềm tan trong nước. * Dung dịch Na2SiO3 và K2SiO3: thuỷ tinh lỏng, dùng chế tạo keo dán thuỷ tinh và sứ.
  17. CỦNG CỐ to Với phi kim: Si + 2F2 → SiF4 to Tính khử Si + O2 → SiO2 Với hợp chất: Si + 2NaOH + H2O SILIC → Na2SiO3 + 2H2↑ to Tính oxi hóa 2Mg + Si → Mg2Si t o SiO2 + 2 NaOH → Na2SiO3 + H2O SiO2 SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O H2SiO3 Na2SiO3 + CO2 + H2O → Na2CO3 + H2SiO3↓
  18. BÀI TẬP VỀ NHÀ * Hoàn thành phiếu học tập số 2. * Bài tập về nhà: 2,3,4,5,6 (sgk trang 79) * Đọc bài 18: Công nghiệp Silicat PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Cacbon Silic - Tác dụng với phi kim. -Tác dụng với phi kim. PTHH: PTHH: Tính - Tác dụng với hợp chất. - Tác dụng với dd kiềm. khử PTHH: PTHH: - Tác dụng với kim loại. -Tác dụng với kim loại. PTHH: PTHH: Tính -Tác dụng với hiđro. oxi hóa PTHH:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2