intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hóa học lớp 9 bài 19: Sắt

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:20

55
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Hóa học lớp 9 bài 19: Sắt" là tư liệu tham khảo giúp giáo viên chuẩn bị bài giảng trước khi lên lớp, cũng như giúp học sinh nắm vững kiến thức về tính chất vật lí và tính chất hóa học của sắt, vận dụng kiến thức được học để giải quyết các bài tập đơn giản. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo bài giảng tại đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hóa học lớp 9 bài 19: Sắt

  1. Bài 19: SẮT KHHH: Fe; Nguyên tử khối: 56
  2. Bài 19: SẮT I. Tính chất vật lí
  3. Bài 19: SẮT I. Tính chất vật lí  Sắt là kim loại có màu trắng xám, có ánh  kim
  4. Bài 19: SẮT nh chất vật lí  Sắt dẫn điện, dẫn nhiệt  tốt
  5. Bài 19: SẮT nh chất vật lí Sắt bị nam châm hút  Sắt có tính nhiễm từ
  6. Bài 19: SẮT nh chất vật lí  Sắt dẻo nên dễ rèn
  7. Bài 19: SẮT nh chất vật lí Sắt là kim loại nặng. Khối  lượng riêng: 7,86g/cm3 Nhiệt độ nóng chảy: 1539 0C
  8. Bài 19: SẮT   I. Tính chất vật lí -  Sắt là kim loại màu trắng xám. ­ Có tính dẻo ­ Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt .  ­ Có tính nhiễm từ  ­ Sắt là kim loại nặng (khối lượng riêng 7,86g/cm3)  ­ Nhiệt độ  nóng chảy ở 1539 oC
  9. Bài 19: SẮT II. Tính chất hóa học   1.Tác dụng với phi kim:   a, Tác dụng với oxi: Thí nghiệm: Sắt tác dụng với oxi ở nhiệt độ cao PTHH: 3Fe + 2 O2    t0               Fe3O4                                                                                                                                
  10. Bài 19: SẮT II. Tính chất hóa học 1.Tác  dụng  với  phi  kim:   b, Tác dụng với clo: PTHH:2Fe + 3Cl2    t0    2FeCl3              Trắng xám    vàng lục      
  11. Bài 19: SẮT II. Tính chất hóa học  1. Tác dụng với phi kim:  b, Tác dụng với clo:    Ở nhiệt độ cao, sắt còn phản ứng với nhiều phi kim khác như  S,Br2, … tạo thành muối PTHH: Fe      +    S              t0            FeS               2Fe    +   3Br2          t0               2 FeBr3   Kết luận: Sắt tác dụng với nhiều phi kim tạo thành oxit  hoặc muối.
  12. Bài 19: SẮT II. Tính chất hóa học 2.Tác dụng với dung dịch axit: Thí nghiệm: sắt tác dụng với dung dịch axit HCl  Chú ý: sắt không  tác dụng với  HNO3 và H2SO4  đặc, nguội PTHH: Fe  +   2HCl  FeCl2  +   H2  Kết luận: Sắt  + dd axit(HCl, H2SO4 loãng,…) Muối sắt(II) + Khí 
  13. Bài 19: SẮT II. Tính chất hóa học  3.Tác dụng với dung dịch muối: Thí nghiệm: Sắt tác dụng với dung dịch muối CuSO4 Hiện tượng: ­ DD CuSO4 màu  xanh lam nhạt dần. ­ Sắt đẩy đồng ra  khỏi dd CuSO4, Cu  sinh ra bám lên bề  mặt Fe.
  14. Bài 19: SẮT II. Tính chất hóa học  3.Tác dụng với dung dịch muối: PTHH: Fe  +          CuSO4           FeSO4   +     Cu         (trắng xám)    (xanh lam)    (lục nhạt)    (đỏ)   Sắt cũng tác dụng với các dd muối khác như AgNO3,  Pb(NO3)2, … và giải phóng kim loại Ag, Pb,… PTHH:   Fe   + 2AgNO3     Fe(NO3)2  + 2 Ag    Fe  + Pb(NO3)2   Fe(NO3)2  +  Pb Nhận xét: Sắt tác dụng với dd muối của kim loại kém hoạt  động hơn tạo thành dung dịch muối sắt và giải phóng kim loại  trong muối.
  15. Bài 19: SẮT v Kim loại có thể tác dụng với: ­ Phi kim + Oxi + Phi kim khác ­ Axit  ­ Dung dịch muối SẮT CÓ NHỮNG  v  Sắt có thể tác dụng với: TÍNH CHẤT  ­ Phi kim HÓA HỌC CỦA  + Oxi KIM LOẠI  + Phi kim khác ­ Axit  ­ Dung dịch muối
  16. LUYỆN TẬP Sắt tác dụng được với chất nào sau đây ? a. DD Cu(NO3)2 b. H2 SO4 đặc nguội c. Khí Cl2 d. DD ZnSO4 Viết PTHH xảy ra , ghi điều kiện nếu có
  17. ĐÁP ÁN Sắt tác dụng được với: a. DD Cu(NO3)2 c. Khí Cl2 PTHH Fe + Cu(NO3 )2  Fe(NO3 )2 + Cu 2Fe + 3 Cl2      2FeCl3 
  18. VẬN DỤNG Làm bài tập 2, 3, 5 trang 60 SGK * Chuẩn bị bài 20 Hợp kim sắt :Gang, thép - Hợp kim là gì ? - Thành phần, nguyên liệu, nguyên tắc sản xuất gang và thép.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2