intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hóa học lớp 9: Bài 4 - Trương Thị Thùy Loan

Chia sẻ: Nhân Sinh ảo ảnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

96
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Hóa học lớp 9 - Bài 4: Một số axit quan trọng" cung cáp cho học sinh các lý thuyết và phương trình bản ứng của một số axit quan trọng (axit clohydric, axit sunfuric) , ứng dụng của các axit trong cuộc sống hàng ngày,... Đây là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên Sư phạm và học sinh dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hóa học lớp 9: Bài 4 - Trương Thị Thùy Loan

  1. BÀI GIẢNG HÓA HỌC GIÁO VIÊN : TRƯƠNG THỊ THÙY LOAN
  2. Bài 4. MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG A. Axit Clohyđric B. Axit sunfuric I. Tính chất vật lý - Là chất lỏng sánh, không màu . - Nặng gấp 2 lần nước (H2SO4 có D =1,84 g/cm3). - H2SO4 dễ tan trong nước và tỏa rất nhiều nhiệt Chú ý: Khi pha loãng axit sunfuric đặc, phải rót từ từ axit vào nước và khấy nhẹ bằng đũa thuỷ tinh, tuyệt đối không làm ngược lại
  3. Bài 4. MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG A. Axit Clohyđric B. Axit sunfuric I. Tính chất vật lý - Là chất lỏng sánh, không màu . - Nặng gấp 2 lần nước (H2SO4 có D =1,84 g/cm3). - H2SO4 dễ tan trong nước và tỏa rất nhiều nhiệt II. Tính chất hóa học 1. Axit sunfuric loãng có tính chất hóa học của axit không? - làm quỳ tím hóa đỏ - Tác dụng với KL → muối sunfat + H2 Tiến Zn hành + Hthí nghiệm: 2SO4 → ZnSO4 + H2 - Tác Thí dụng1:với nghiệm Nhỏbazơ 2 giọt→ muốiloãng H2SO sunfat vào + nước giấy quỳ tím  Quan sát 4 H2SO4 + Cu(OH)2 → CuSO4 + H2O Thí nghiệm 2: Nhỏ 1 ml giọt H2SO4 loãng vào ống nghiệm có chứa vài viên kẽm  Quan sát - Tác dụng với oxit bazơ → Muối sunfat + nước Thí H2SOnghiệm 3: Nhỏ 2 giọt 4 + CuO → HCuSO 2SO4 loãng 4 + vào O nghiệm có chứa Cu(OH)2  Quan sát H2Ống -Tác Thí dụng4:với nghiệm muối Nhỏ ( bài 2 giọt 9)4 loãng vào Ống nghiệm có chứa CuO  Quan sát H2SO
  4. Bài 4. MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG A. Axit Clohyđric B. Axit sunfuric I. Tính chất vật lý II. Tính chất hóa học 1. Axit sunfuric loãng có tính chất hóa học của axit 2. Axit sunfuric đặc có những tính chất hoá học riêng: a. Tác dụng với kim loại Cu 2H2SO4(đặc,nóng) + Cu → CuSO4 + SO2+ 2H2O * H2SO4 đặc nóng tác dụng với nhiều kim loại → muối sunfat + SO2 + H2O b. Tính háo nước H2SO4(đặc 11H2O +12C C12H22O11 ) Da thịt tiếp xúc với axit sunfuric đặc sẽ bị bỏng rất nặng, vì vậy khi sử dụng axit sunfuric phải hết sức thận trọng.
  5. Bài 4. MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG A. Axit Clohyđric B. Axit sunfuric I. Tính chất vật lý II. Tính chất hóa học III. Ứng dụng Sản xuất phân bón, chất tẩy rửa, tơ sợi , thuốc nổ, CN chế biến dầu mỏ….
  6. Phân bón: 30%
  7. Sơn: 11% Chất tẩy rửa: 14% Giấy, sợi: 8%
  8. Luyện kim: 2% Phẩm nhuộm: 2%
  9. Những ứng dụng khác: 28%
  10. Bài 4. MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG A. Axit Clohyđric B. Axit sunfuric I. Tính chất vật lý II. Tính chất hóa học III. Ứng dụng IV. Sản xuất axit sunfuric a. Nguyên liệu: Lưu huỳnh hoặc pyrit sắt (FeS2), chất khí, nước b. Các công đoạn chính: -Sản xuất SO2: 0 S + O2 t SO2 Hoặc: to 4FeS2 + 11O2  2Fe2O3 + 8SO2 -Sản xuất SO3: t0 SO2 + O2 V2O5 SO3 Dùng xúc tác vanadi oxit (là hỗn hợp khí chứa 7% SO , 11% O , còn lại là 2 2 -Sản nitơ xuất và cácH 2SO khí : trơ4khác). Oxit vanadi có hoạt tính thấp nhưng đây là loại xúc tác bền nhiệt, rẻ tiền, tổng bề mặt riêng lớn SO3 + H2O  H2SO4
  11. Bài 4. MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG A. Axit Clohyđric B. Axit sunfuric I. Tính chất vật lý II. Tính chất hóa học III. Ứng dụng IV. Sản xuất axit sunfuric V. Nhận biết axit sunfuaric và muối sunfat - Thuốc thử: là dung dịch muối của Bari ( BaCl2, Ba(NO3)2) hoặc Bari hiroxit - Hiện tượng: Có kết tủa trắng xuất hiện. - PTHH: H2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2HCl Na2SO4 + Ba(NO3)2  BaSO4 + NaNO3
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2