intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hóa học lớp 9 bài 21: Tính chất vật lí của kim loại

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:16

18
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Hóa học lớp 9 bài 21: Tính chất vật lí của kim loại" giúp học sinh nắm được tính chất vật lý của kim loại. Biết một số ứng dụng của kim loại trong đời sống sản xuất như chế tạo máy móc, dụng cụ sản xuất, dụng cụ gia đình, vật liệu xây dựng... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hóa học lớp 9 bài 21: Tính chất vật lí của kim loại

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Đơn chất có mấy loại? Đó là những loại nào?  Cho ví dụ từng loại?                    Đáp án:  Đơn chất có 2 loại: ­Đơn chất kim lo Kim loạạii: Al, Fe, Cu, Na........... ­Đơn chất phi kim: C, S, P, H2,.................
  2. CHƯƠNG II:  KIM LOẠI TIẾT 21: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI. Thí nghiệm 1: ­ Để một đoạn dây nhôm vào đe sắt dùng búa đập bẹp  một đầu. ­ Cho một mẩu than vào hõm lớn của đế sứ thí nghiệm  dùng búa đập nhẹ. Quan sát hiện tượng xảy ra? Giải thích hiện tượng và  nêu nhận xét?
  3. CHƯƠNG II:  KIM LOẠI. TIẾT 21: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM  LOẠI.      I. Tính dẻo: Tính dẻo Em có k ết luận   của kim  gì vềlo  tính ch ại có  ất Hiện tượng:­ Dây nhôm bị dát mỏng. giốnày? ng nhau                       ­ Mẩu than bị vỡ vụn. không? Giải thích:  ­ Do nhôm có tính dẻo nên chỉ bị dát  mỏng,                        còn than không có tính dẻo nên bị vỡ  vụn. Nh ậ Kn xét: ết luậ   n:  Kim loạại có tính d ­ Kim lo i khác nhau  có tính d ẻo. ẻo khác nhau,  nhờ có tính dẻo mà kim loại được rèn, kéo sợi, dát  mỏng tạo nên các đồ vật khác nhau.
  4. CHƯƠNG II: KIM LOẠI. TIẾT 21: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI. Kh ế ả năng dẫn điện  âyự cd g th ron T II. TÍNH DẪN ĐIỆN:  ẫ củ n d đin a các kim lo  th ệ ư n ưi cợ g ờ ạđ ạ có giống nhau ioằ gk n  b làm Thí nghiệm 2:  không?   nào ? ­ Cắm phích điện nối bóng đèn vào nguồn điện. Quan sát hiện tượng? Giải thích và rút ra nhận xét?  ­ Hiện tượng: Đèn sáng.  ­ Giải thích: Dây kim loại dẫn diện từ nguồn điện  đến bóng đèn.  ­ Nhận xét: Kim loại có tính dẫn điện.
  5. CHƯƠNG II: KIM LOẠI. TIẾT 21: TÍNH CHẤT VEm có k ẬT LÍ C ết luỦ A KIM  ận gì v ề tính Tại sao Bạc là kim lo Em hãy so sánh đ ộ dẫ ạni  NhTrong b d ả n ng này em th ờ có tính dđiẫ n  n c ấy điủệa n nên  dẫn điện tốt nhất mà người LOẠI. Kim lo kim lo ẫ ệ i nào d ẫn  điện của Đồng và Nhôm? ạạ i th ường  Kim loại? đưđiợệc n Độ dửẫ dn  ta không s iện c ụđng Bạcủa một số kim lo sử dạụ i ( Hg = 1 ) tống làm gì? t nhất? làm dây dẫn điện? Ag  : 59,0 Mg  :       21,1 Cu : 56,9 Khi dùng đồ điệCa, :       20,8 n cần chú ý  Au : 39,6điều gì để tránh b ị K :          13,6   điện giật? Al : 36,1 Ge  :          0,001 Kết luận: Kim loại khác nhau có khả năng dẫn điện  khác nhau.Do có tính dẫn điện nên một số kim loại  được sử dụng làm dây dẫn điện.
  6. CHƯƠNG II: KIM LOẠI. TIẾT 21: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI. Thí nghiệm 3:  Cầm một đầu đoạn dây thép hơ trên ngọn lửa đèn  cồn 1­2 phút sau tay có hiện tượng gì? Giải thích  và nêu nhận xét?
  7. CHƯƠNG II: KIM LOẠI. TIẾT 21: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI. III. TÍNH DẪN NHIỆT:  Hiện tượng: ­ Phần dây thép không tiếp xúc với                                  ngọn lửa bị nóng lên.  Giải thích:   ­ Nhiệt đã truyền từ phần này sang  phần khác trong dây kim loại.   Nhận xét:    ­  Kim loại có tính dẫn nhiệt. Nhờ có tính  Khdảẫ n ăng d n nhi ệt ẫn nhiệt củaại  nên kim lo đưcác kim lo ợc sử dụạng  i có gilàm gì? ống nhau  không?
  8. CHƯƠNG II KIM LOẠI TIẾT 21: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM  LOẠI. Độ dẫn nhiệt của một số kim loại ( Hg =  1). Tính dẫn nhiệt của kim loại Ag  : 48,8 Mg  : 18,5 Em có kết  có liên quan Cu : 36,2 K :    11,8  đlu ận gì vẫền  ến tính d Au : 35,3 Fe  :    9,5  điện củấa kim tính ch t này?  loại không? Al  : 26,0 Kết luậĐ n  d đin ẫn: Kim lo ộ l.ệại khác nhau có khả năng đẫn  u g,C : A nhiệt khác nhau, nhờ có tính dẫn nhiệt nên kim loại  được sử dụng làm dụng cụ nấu ăn.
  9. CHƯƠNG II: KIM LOẠI. TIẾT 21: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI Nhờ có ánh kim nên kim loại được sử dụng  IV. ÁNH KIM làm gì? Kết luận: Môĩ kim loại có một ánh kim riêng ,  nhờ có ánh kim mà kim loại được sử dụng làm  đồ trang sức, đồ trang trí.
  10. CHƯƠNGII:  KIM LOẠI. TIẾT 21: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI. Tính chất vật lí chung của kim loại: ­ Tính dẻo ­ Tính dẫn điện. ­ Tính dẫn nhiệt. ­ ánh kim.
  11. CHƯƠNG II:  KIM LOẠI. TIẾT 21: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM  LOẠI. Tính chất vật lí riêng của kim loại:  ­ Đa số các kim loại tồn tại ở trang thái rắn trừ Thủy  ngân(Hg) ở trạng thái lỏng.  ­Khối lượng riêng của kim loại khác nhau: Khối lượng  riêng nhỏ nhất là Li (0,5 g/cm3) và lớn nhất là Os  (22,6 g/cm3)  Người ta qui ước:  ­   D  5 g/cm3 (Kim loại nặng).  ­Nhiệt độ nóng chảy:  + Thấp nhất là Hg ( ­39oC ) dùng làm nhiệt kế.  + Lớn nhất là W  ( 3410oC ) dùng làm dây tóc bóng đèn.
  12. ­Độ cứng của kim loại cũng khác nhau + Kim loại mềm nhất là Xêsi (có thể rạch bằng móng  tay) + Kim loại cứng nhất là Crom.
  13. Câu 1: Kim loại nào sau đây dẫn điện, dẫn nhi ệt tậốp  Bài t t  nhất trong số tất cả các kim loại? trắc  A.Vàng      B. Đồng      C. B C ạc      D. Nhôm      E. S nghiắệt m Câu 2: Sắt, Đồng, Nhôm đều có tính chất vật lí giống  nhau. A.Đều có thể kéo dài và dát mỏng.      B. Đ D ều có ánh kim. C.Đều có tính dẫn điện, dẫn nhiệt.      D. Cả A,B,C. Câu 3: Chọn số liệu ở cột (II) ghép với cột (I) sao cho  phù  hợp. Cho khố Céti lư I ợng riêng (g/cm3): Al. 2,7  Li. 0,53  K.  Cét II 1­b 0,86  a) ThÓ tÝch 1 mol Al 1- 13,20 cm3 2­a lµ:                             2- 10 cm3 b) ThÓ tÝch 1 mol Li 3- 45,35 cm3 3­c lµ:
  14. Bài tâp về nhà 1,2,3,4,5 (SGK/48) ­ Đọc trước bài: Tính chất hoá học của kim loại
  15. Xin cảm ơn các thày cô giáo Cảm ơn các em học sinh  Lớp 9
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2