29/08/2016<br />
<br />
Nội dung<br />
<br />
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - VIỆN CƠ KHÍ<br />
BỘ MÔN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY VÀ ROBOT<br />
thietkemay.edu.vn<br />
<br />
BÀI GIẢNG HỌC PHẦN CHI TIẾT MÁY (ME3090)<br />
<br />
1. Các yêu cầu cơ bản đối với máy và CTM<br />
<br />
Những vấn đề cơ bản về thiết kế<br />
chi tiết máy<br />
<br />
2. Tải trọng và ứng suất<br />
3. Độ bền mỏi của chi tiết máy<br />
4. Các chỉ tiêu chủ yếu về khả năng làm việc của CTM<br />
<br />
TS. Phạm Minh Hải<br />
sites.google.com/site/tsphamminhhaibkhn<br />
<br />
5. Những vấn đề chung về tính toán và thiết kế CTM<br />
TS Phạm Minh Hải ME3090 C1. Những vấn đề cơ bản về thiết kế chi tiết máy<br />
<br />
2<br />
<br />
2. Tải trọng<br />
1 Yêu cầu cơ bản đối với máy và CTM<br />
a. Hiệu quả sử dụng:<br />
<br />
Tải trọng là lực, momen tác động lên CTM trong quá<br />
trình làm việc<br />
<br />
Hiệu suất, mức tiêu hao<br />
<br />
năng lượng, chi phí vận hành.<br />
b. Khả năng làm việc:<br />
c.<br />
<br />
Phân loại:<br />
Tải trọng tĩnh: không đổi theo thời gian<br />
Tải trọng động: thay đổi theo thời gian<br />
- phương<br />
- chiều<br />
- độ lớn<br />
- điểm đặt<br />
* Tải trọng va đập<br />
<br />
độ bền, độ cứng, …<br />
<br />
Độ tin cậy cao: xác suất làm việc không hỏng hóc<br />
trong thời gian quy định.<br />
<br />
d. An toàn trong sử dụng: con người, công trình<br />
e. Tính công nghệ và kinh tế: Hình dạng, kết cấu, vật<br />
liệu, cấp chính xác, số lượng chi tiết máy, khối<br />
lượng và kích thước …<br />
TS Phạm Minh Hải ME3090 C1. Những vấn đề cơ bản về thiết kế chi tiết máy<br />
<br />
3<br />
<br />
TS Phạm Minh Hải ME3090 C1. Những vấn đề cơ bản về thiết kế chi tiết máy<br />
<br />
4<br />
<br />
1<br />
<br />
29/08/2016<br />
<br />
2. Tải trọng và ứng suất<br />
Q<br />
2.1. Tải trọng (máy và CTM)<br />
<br />
2. Tải trọng và ứng suất<br />
2.1. Tải trọng<br />
<br />
Q1<br />
Qtđ<br />
<br />
Tải trọng danh nghĩa Qdn:<br />
<br />
Q2<br />
<br />
tải trọng lớn nhất / tải trọng<br />
tác động lâu dài nhất<br />
<br />
Tải trọng tính toán Qt :<br />
Q3<br />
<br />
Kt = KttKđKđk…>1<br />
t1<br />
<br />
Tải trọng tương đương Qtđ:<br />
<br />
t2<br />
<br />
t3<br />
<br />
Ktt : hệ số xét đến sự thiếu chính xác khi xác định tải<br />
<br />
ttđ<br />
<br />
trọng (phân bố không đều)<br />
<br />
Qtđ = Qdn .KN<br />
KN hệ số phụ thuộc vào<br />
-<br />
<br />
Qt = QtđKt<br />
<br />
Kđ: hệ số tải trọng động ( êm, va đập nhẹ, …)<br />
<br />
Chế độ thay đổi tải trọng<br />
<br />
-<br />
<br />
Tương quan giữa Qdn và các chế độ tải trọng còn lại<br />
<br />
-<br />
<br />
Chỉ tiêu xét tương đương (độ bền / tuổi thọ)<br />
TS Phạm Minh Hải ME3090 C1. Những vấn đề cơ bản về thiết kế chi tiết máy<br />
<br />
Kđk: hệ số phụ thuộc điều kiện làm việc<br />
5<br />
<br />
2. Tải trọng và ứng suất<br />
<br />
6<br />
<br />
b. Phân loại theo tính chất:<br />
+ Ứng suất tĩnh<br />
+ Ứng suất thay đổi<br />
<br />
2.2. Ứng suất<br />
<br />
a. Phân loại theo dạng phá hủy :<br />
<br />
Các đặc trưng của ứng suất<br />
thay đổi (tuần hoàn)<br />
Chu trình ứng suất<br />
Chu kỳ ứng suất<br />
Biên độ ứng suất<br />
Ứng suất trung bình<br />
Hệ số tính chất chu trình r<br />
<br />
kéo, nén, uốn, xoắn (phá hủy thể tích)<br />
tiếp xúc, dập (phá hủy bề mặt)<br />
<br />
TS Phạm Minh Hải ME3090 C1. Những vấn đề cơ bản về thiết kế chi tiết máy<br />
<br />
TS Phạm Minh Hải ME3090 C1. Những vấn đề cơ bản về thiết kế chi tiết máy<br />
<br />
7<br />
<br />
σ max − σ min<br />
2<br />
σ max + σ min<br />
σm =<br />
2<br />
σ min<br />
r=<br />
σ max<br />
<br />
σa =<br />
<br />
-Chu trình đối xứng r = -1<br />
-Chu trình mạch động r = 0<br />
<br />
TS Phạm Minh Hải ME3090 C1. Những vấn đề cơ bản về thiết kế chi tiết máy<br />
<br />
8<br />
<br />
2<br />
<br />
29/08/2016<br />
<br />
3.2 Cơ chế của phá hủy mỏi<br />
<br />
3. Độ bền mỏi của chi tiết máy<br />
<br />
Tải trọng thay đổi theo chu kỳ<br />
<br />
3.1 Đặc điểm của phá hủy do mỏi<br />
Phá hủy tĩnh<br />
<br />
Phá hủy mỏi:<br />
<br />
Ứng suất tĩnh<br />
<br />
Ứng suất thay đổi theo chu kỳ<br />
<br />
Xảy ra tức thì<br />
<br />
Sau một số chu trình US,<br />
CTM bị phá hủy<br />
<br />
Có co tiết diện tại vết gãy (vật<br />
liệu dẻo)<br />
US > giới hạn bền của vật liệu.<br />
<br />
Vết nứt<br />
phát<br />
triển<br />
<br />
Vết nứt<br />
tế vi trên<br />
bề mặt<br />
<br />
CTM<br />
yếu đi<br />
<br />
Phá hủy<br />
khi vết<br />
quá lớn<br />
<br />
Sự phá hủy xảy ra đột ngột,<br />
không có co tiết diện.<br />
US ảnh hưởng đến giới hạn bền mỏi của chi tiết.<br />
<br />
11<br />
<br />
TS Phạm Minh Hải ME3090 C1. Những vấn đề cơ bản về thiết kế chi tiết máy<br />
<br />
12<br />
<br />
3<br />
<br />
29/08/2016<br />
<br />
3.4.1 Ảnh hưởng của hình dạng kết cấu<br />
<br />
Hệ số tập trung ứng suất lý thuyết<br />
Hệ số tập trung ứng suất thực tế<br />
<br />
σ max<br />
σ dn<br />
σ<br />
kσ = r<br />
σ rc<br />
<br />
ασ =<br />
<br />
τ max<br />
τ dn<br />
τ<br />
kτ = r<br />
τ rc<br />
<br />
ατ =<br />
<br />
Kết cấu CTM càng phức tạp -> tăng tập trung ứng suất -> giảm giới hạn bền mỏi<br />
<br />
TS Phạm Minh Hải ME3090 C1. Những vấn đề cơ bản về thiết kế chi tiết máy<br />
<br />
13<br />
<br />
TS Phạm Minh Hải ME3090 C1. Những<br />
vấn đề cơ bản về thiết kế chi tiết máy<br />
<br />
14<br />
<br />
TS Phạm Minh Hải ME3090 C1. Những<br />
vấn đề cơ bản về thiết kế chi tiết máy<br />
<br />
16<br />
<br />
3.4.2 Ảnh hưởng của kích thước tuyệt đối<br />
do: đường kính mẫu thí nghiệm<br />
d: đường kính của chi tiết máy<br />
<br />
Hệ số a/h của kích thước tuyệt đối<br />
Ví dụ: trục chịu uốn<br />
<br />
trục chịu xoắn<br />
<br />
Kích thước càng lớn<br />
<br />
• Không đồng<br />
đều về cơ tính<br />
• Nhiều khuyết<br />
tật<br />
<br />
giới hạn mỏi giảm<br />
<br />
TS Phạm Minh Hải ME3090 C1. Những vấn đề cơ bản về thiết kế chi tiết máy<br />
<br />
15<br />
<br />
4<br />
<br />
29/08/2016<br />
<br />
3.4.3 Ảnh hưởng của chất lượng bề mặt<br />
<br />
3.4.4 Ảnh hưởng của tính chất chu trình ứng suất<br />
<br />
Hệ số trạng thái bề mặt β<br />
<br />
=<br />
<br />
Mẫu thí nghiệm<br />
<br />
giới hạn mỏi của mẫu có bề mặt giống chi tiết<br />
giới hạn mỏi của mẫu thí nghiệm mỏi<br />
<br />
Chi tiết máy<br />
<br />
Hệ số ảnh hưởng của<br />
<br />
β > 1 : nhiệt luyện / gia công tăng bền (phun bi, cán lăn, mài, đánh<br />
bóng …).<br />
<br />
ψσ ψτ (xem chương<br />
“Trục”)<br />
<br />
β < 1 : tiện, phay + không gia công tăng bền.<br />
Chất lượng bề mặt tốt<br />
-> ít khả năng phát triển vết nứt tế vi<br />
-> giới hạn bền mỏi tăng<br />
TS Phạm Minh Hải ME3090 C1. Những vấn đề cơ bản về thiết kế chi tiết máy<br />
<br />
ứng suất trung bình<br />
<br />
σ rc = σ r<br />
17<br />
<br />
εσ β<br />
kσ<br />
<br />
+ψ σ σ m<br />
<br />
τ rc = τ r<br />
<br />
ετ β<br />
kτ<br />
<br />
+ψ ττ m<br />
<br />
TS Phạm Minh Hải ME3090 C1. Những vấn đề cơ bản về thiết kế chi tiết máy<br />
<br />
18<br />
<br />
4. Các chỉ tiêu chủ yếu về khả năng làm việc của CTM<br />
<br />
3.5 Các biện pháp nâng cao độ bền mỏi<br />
• Sử dụng vật liệu phù hợp<br />
• Hạn chế các nguyên nhân gây tải trọng thay đổi theo chu kỳ (tăng<br />
tính đàn hồi của kết cấu, giảm rung động)<br />
• Thiết kế: Tránh gây tập trung ứng suất (nhiều)<br />
• Công nghệ: Mài, đánh bóng, gia công tăng bền bề mặt<br />
<br />
5 chỉ tiêu chủ yếu:<br />
Độ bền<br />
Độ cứng<br />
Độ bền mòn<br />
Khả năng chịu nhiệt<br />
Độ ổn định dao động<br />
<br />
TS Phạm Minh Hải ME3090 C1. Những vấn đề cơ bản về thiết kế chi tiết máy<br />
<br />
19<br />
<br />
TS Phạm Minh Hải ME3090 C1. Những vấn đề cơ bản về thiết kế chi tiết máy<br />
<br />
20<br />
<br />
5<br />
<br />