intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hướng dẫn cách làm báo cáo khoa học - ĐH kinh tế Huế

Chia sẻ: Sdfv Sdfv | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:29

704
lượt xem
99
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Hướng dẫn cách làm báo cáo khoa học trình bày về quy định hình thức trình bày, kết cấu bài báo cáo khoa học...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hướng dẫn cách làm báo cáo khoa học - ĐH kinh tế Huế

  1. Trường Đại học Kinh tế Huế Khoa Quản trị kinh doanh HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM BÁO CÁO KHOA HỌC
  2. HÌNH THỨC TRÌNH BÀY (xem quy định của Trường)  Báo cáo phải được đánh máy trên giấy A4  Sử dụng bảng mã Unicode, font chữ Times New Roman, cỡ chữ 13  Căn lề trên và lề dưới 3 cm, lề trái 3 cm lề phải 2cm, khoảng cách giữa các dòng: 1,5 line  Số thứ tự từng trang đặt ở phía phải ở cuối trang.
  3. Kết cấu của báo cáo khoa học (phần đánh số trang)  Phần I : Đặt vấn đề  Phần II : Nội dung và kết quả nghiên cứu  Phần III : Kết luận và đề nghị
  4. PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Cần nêu rõ các nội dung chủ yếu sau đây 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục tiêu nghiên cứu 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4. Phương pháp nghiên cứu
  5. PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ (tt) (tt) 1. Lý do chọn đề tài Cần trả lời câu hỏi: Vì sao cần phải nghiên cứu đề tài này? Do vậy phải nêu lên ý nghĩa lý luận, ý nghĩa thực tiễn và tính thời sự của đề tài Từ đó nêu lên tên đầy đủ của đề tài
  6. PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ (tt) 2. Mục tiêu nghiên cứu - Phải trình bày: Câu hỏi nghiên cứu Các mục tiêu nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu (nếu có)
  7. PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ (tt) 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Nêu rõ phạm vi nghiên cứu bao gồm: - Phạm vi không gian: Nghiên cứu đề tài ở đâu, địa bàn nào - Phạm vi thời gian: Vấn đề được nghiên cứu trong thời gian nào? Đề xuất các giải pháp trong thời kỳ nào? - Nếu nội dung quá rộng, có thể giới hạn lại cụ thể hơn
  8. PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ (tt) 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu Dữ liệu thứ cấp: lưu ý nêu rõ: Dùng bảng hỏi để thu - Các loại thông tin cần thu thập thông tin sơ cấp - Các nguồn thu thập chính - Cách thu thập ... Vậy thì cần Dữ liệu sơ cấp bao nhiêu mẫu điều tra?
  9. PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ (tt) Các nội dung cần trình bày liên quan đến điều tra sơ cấp  Các thông tin cần thu thập  Đối tượng điều tra (Tổng thể)  Phương pháp điều tra lựa chọn (nêu lý do)  Quy mô mẫu (phải trình bày được cách xác định)  Cách chọn mẫu  Thang đo (độ tin cậy) và bảng hỏi
  10. PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ (tt) 4.2. Phương pháp xử lý, phân tích dữ liệu: Cần nêu rõ: - Quy trình xử lý dữ liệu (ngắn gọn) - Các phương pháp phân tích dữ liệu: thống kê mô tả, kiểm định, hàm hồi quy, công thức ...
  11. PHẦN II NỘI DUNG & KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu Chương 2: Phân tích, đánh giá (vấn đề nghiên cứu) Chương 3: Định hướng và giải pháp
  12. Chương 1 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu Tên gọi khác (cũ): - Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu - Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu - Những vấn đề lý luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu
  13. Mục đích  Phát triển kiến thức và hiểu biết sâu về các nghiên cứu trước có liên quan  Cung cấp kiến thức về các phương pháp và kỹ thuật nghiên cứu phù hợp  Điều chỉnh các câu hỏi và mục tiêu nghiên cứu  Phát hiện các hạn chế và vấn đề chưa được giải quyết  Tránh lặp lại các công việc đã thực hiện
  14. Các nội dung chính - Đánh giá (điểm mạnh và hạn chế) của các nghiên cứu (cả lý luận và thực tiễn) của các chuyên gia được công nhận trong lĩnh vực lựa chọn - Chỉ ra mối liên hệ với nghiên cứu của tác giả - Nhấn mạnh những khía cạnh cần thiết phải cung cấp kiến thức mới (từ nghiên cứu của bạn) - Khẳng định một lần nữa việc lựa chọn đề tài nghiên cứu hoàn toàn có ý nghĩa.
  15. Chương 1 Tổng quan về vấn đề n.cứu (tt) tt) Lưu ý: Tổng quan không phải danh sách mô tả hay liệt kê, tóm tắt các công trình nghiên cứu Nên tổ chức thành từng phần trình bày theo các ý chính của đề tài chứ không theo tên của các tác giả nghiên cứu Cần tổng hợp, phân tích và đánh giá có biện luận và nhận xét khách quan (critical thinking) Dẫn chứng chính xác các nghiên cứu đã công bố
  16. Chương 2: Phân tích, đánh giá tích, (vấn đề nghiên cứu) Trong chương này cần trình bày 2 vấn đề: + Đặc điểm của địa bàn/đơn vị nghiên cứu + Nội dung và kết quả nghiên cứu của đề tài
  17. Chương 2: Phân tích, đánh giá tích, (vấn đề nghiên cứu) 2.1. Đặc điểm của địa bàn/đơn vị nghiên cứu - Phác hoạ đặc điểm địa bàn nghiên cứu liên quan đến đề tài. - Nếu địa bàn nghiên cứu là doanh nghiệp thì cần trình bày: + Quá trình phát triển, chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức, đặc điểm về nguồn lực (Lao động, Vốn, Công nghệ), kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh + Đặc thù của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
  18. Chương 2: Phân tích, đánh giá tích, (vấn đề nghiên cứu) 2.2. Kết quả nghiên cứu - Cần căn cứ vào các mục tiêu nghiên cứu của đề tài để trình bày các nội dung nghiên cứu tương ứng nhằm đạt được các mục tiêu đã đề ra - Sử dụng các bảng biểu liên quan làm cơ sở cho quá trình phân tích, tổng hợp
  19. Chương 2: Phân tích, đánh giá tích, (vấn đề nghiên cứu) Kết luận chương/Đánh giá chung: Phải tóm tắt lại được những kết quả nghiên cứu chính và quan trọng nhất theo hướng tổng hợp, có nhận xét, đánh giá. Chú ý: Khi trình bày chương này nên đi từ cụ thể đến tổng quát
  20. Chương 3 Định hướng và giải pháp Định hướng: - Định hướng chung (tổng quát) - Định hướng trên từng lĩnh vực cụ thể Cần dựa vào kết quả dự báo, báo cáo tổng kết, chiến lược phát triển của ngành, địa phương hoặc của doanh nghiệp và kết quả nghiên cứu ở Chương 2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2