Bài giảng Huyết học: Giới thiệu rối loạn gen do bất thường nhiễm sắc thể - TS.BS. Phan Thị Xinh
lượt xem 34
download
Bài giảng Huyết học về giới thiệu rối loạn gen do bất thường nhiễm sắc thể, cùng nắm kiến thức trong bài giảng này thông qua việc tìm hiểu một số nội dung chính sau: cấu trúc và chức năng NST người, rối loạn gen do bất thường NST, các kỹ thuật phát hiện bất thường NST.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Huyết học: Giới thiệu rối loạn gen do bất thường nhiễm sắc thể - TS.BS. Phan Thị Xinh
- GIỚI THIỆU RỐI LOẠN GEN DO BẤT THƯỜNG NHIỄM SẮC THỂ TS.BS. Phan Thị Xinh Đại Học Y Dược TP HCM Bộ Môn Huyết Học 1
- NỘI DUNG A. Cấu trúc và chức năng NST người B. Rối loạn gen do bất thường NST B1. Các bất thường về số lượng B2. Các bất thường về cấu trúc C. Các kỹ thuật phát hiện bất thường NST C1. Nhiễm sắc thể đồ C2. Lai tại chỗ phát huỳnh quang (FISH)
- NỘI DUNG A. Cấu trúc và chức năng NST người B. Rối loạn gen do bất thường NST B1. Các bất thường về số lượng B2. Các bất thường về cấu trúc C. Các kỹ thuật phát hiện bất thường NST C1. Nhiễm sắc thể đồ C2. Lai tại chỗ phát huỳnh quang (FISH)
- Cấu Trúc và Chức Năng Của NST (1) pter NST được cấu thành bởi DNA và protein, telomere hiện diện trong mỗi tế bào của cơ thể và mang thông tin di truyền cần cho sự phát triển của tế bào. p Vệ tinh (satellite) centromere Cuống vệ tinh (satellite stalk) pter p q Chỗ thắt eo thứ hai (second constriction) q telomere qter qter
- Cấu Trúc và Chức Năng Của NST (2) pter Telomere: Có cấu trúc đặc biệt gồm DNA và protein, telomere là nắp tận của NST. Có các chức năng sau: - Duy trì cấu trúc nguyên vẹn của NST - Đảm bảo việc sao mã DNA hoàn tất - Giúp định vị NST pter p p centromere q q qter Centromere: - Vị trí gắn kết của 2 chromatid -Có vai trò trong quá trình phân bào: telomere Ở người, centromere gồm hàng trăm Kb của DNA lặp lại, qter thành phần chính là α–satellite DNA, là chổ gắn của protein nhân CENP-B.
- Bộ Nhiễm Sắc Thể Ở Người 2n = 46 NST, gồm 22 cặp NST thường và 2 NST giới tính XX /XY Mỗi cặp NST mang gen giống nhau (allele khác nhau) 6
- Sự Phân Bào Kỳ đầu Nguyên Phân (Mitosis) Tiền Kỳ giữa Kỳ giữa Kỳ sau Kỳ cuối Gđ phân chia tb chất
- Thời Gian Của Chu Kỳ Phân Bào Ngừng phân bào bằng colcemid M phase 4n Nhiễm sắc thể 60 min nằm trên đĩa phân bào M (metaphase plate) Gap2 3-4 hrs 4n 2n P Synthesis Gap1 4n 2n 10-12 hrs Cực phân bào M 6-8 hrs P Phân tích nhiễm sắc thể Ống vi thế Từ kỳ sau đến trước khi nhân Chu kỳ tế bào: Khoảng 24 giờ đôi DNA trong gđ S G1 (gap1): 10-12 hr S (DNA): 6-8 hr G2 (gap2): 3-4 hr M (Mitosis): 1 hr NST là sợi đơn (n) 8
- Khái Niệm Interphase và metaphase interphase: là các giai đoạn của chu kỳ tb gồm giai đoạn S, giai đoạn G1 và G2, lúc này NST không quan sát được. Metaphase: là một giai đoạn của sự phân chia tb, lúc này NST cuộn (condensed) nhiều nhất và dễ phân biệt nhất
- Sơ Đồ Băng Của Bộ Nhiễm Sắc Thể Nhận diện dựa vào kiểu băng đặc hiệu của từng NST
- Cách Gọi Tên Nhánh 36.3 36.2 36.1 35 và Băng NST 34.3 34.2 34.1 33 32 P - Nhánh ngắn (p) và nhánh dài (q) 31 - Cách gọi tên băng NST: tùy vào 22 độ phân giải băng 400 – 550 – 850. 21 - Ví dụ về băng nhánh p của NST 1 13 12 11 khi nhuộm 400 băng, gồm p1, p2 và p3, trong đó: P1: p11, p12, p13 P2: p21, p22 q P3: p31, p32, p33, p34 (p34.1, p34.2, 34.3), p35, p36 (p36.1, p36.2, p36.3) 11
- Sơ Đồ Băng Của Bộ Nhiễm Sắc Thể
- NỘI DUNG A. Cấu trúc và chức năng NST người B. Rối loạn gen do bất thường NST B1. Các bất thường về số lượng B2. Các bất thường về cấu trúc C. Các kỹ thuật phát hiện bất thường NST C1. Nhiễm sắc thể đồ C2. Lai tại chỗ phát huỳnh quang (FISH)
- Các Rối Loạn Số Lượng NST Thường Gặp 1. Hội chứng Down: trisomy 21 2. Hội chứng Edward: trisomy 18 3. Hội chứng Patau: trisomy 13 4. Hội chứng Klinefelter: 47,XXY 5. Hội chứng Turner: 45,X 6. Đa bội trong ung thư
- Hội chứng Down Robertsonian translocation: 3-4% ( có thể là partial (Trisomy 21): 95% trisomy 21) Mosaicsm: gồm - dòng tb bình thường - dòng tb có trisomy 21 15
- Các rối loạn gen trong hội chứng Down Sự hiện diện thêm 1 NST 21 tăng thêm 1 phần gen tăng biểu hiện các gen trên NST 21: •Superoxide Dismutase (SOD1): có thể gây lão hóa sớm và giảm chức năng hệ miễn dịch •COL6A1: có thể gây khiếm khuyết ở tim •ETS2 : có thể gây bất thường xương •CAF1A: có thể gây bất lợi cho việc tổng hợp DNA •Cystathione Beta Synthase (CBS): có thể gây phá vỡ sự trao đổi chất và sửa chữa DNA •DYRK: có thể là nguyên nhân gây chậm phát triển tâm thần •CRYA1: có thể là nguyên nhân gây đục thủy tinh thể •GART: có thể phá vỡ sự tổng hợp và sửa chữa DNA •IFNAR (gen cần cho biểu hiện interferon): có thể can thiệp vào hệ thống miễn dịch cũng như các hệ thống cơ quan khác
- Hội chứng Edwards: trisomy 18 1/3000 trẻ mới sinh Khiếm khuyết tim Gan lạc chỗ Tai thấp Tay bất thường Chậm phát triển tâm thần nặng 98% sảy thai Sống
- Các rối loạn gen trong hội chứng Edwards Sự hiện diện thêm 1 NST 18 tăng thêm 1 phần gen Biểu hiện bất thường của những gen quan trọng trong sự phát triển cơ thể trên NST 18: Nghiên cứu biểu hiện gen bằng KT microarray trên tế bào dịch ối và gai nhau của nhóm có NST đồ bình thường và nhóm trisomy 18 tăng biểu hiện gen Transthyretin (TTR) và thay đổi mạnh các yếu tố sao mã hạ nguồn /trisomy 18 Tăng biểu hiện của TTR cũng tìm thấy trên mô gan và ruột những trường hợp trisomy 18 ở tuần 20-23 của thai. TTR vận chuyển thyroxine và retinol quan trọng cho việc phát triển bình thường của thai nhi.
- Hội chứng Patau: trisomy 13 Hiếm: 1/6000 trẻ mới sinh Sứt môi và hở hàm ếch Thừa ngón tay và ngón chân Khiếm khuyết: tim, não, thận Hầu hết sảy thai Sống < 1 tháng Có 3 dạng: Thể khảm điển hình thì triệu chứng + Trisomy 13 ít nặng nề hơn. Tuy nhiên, biểu hiện + Mosaicsm bệnh có thể thay đổi từ gần bình thường + Translocation đến đầy đủ triệu chứng. 19
- Các rối loạn gen trong hội chứng Patau Sự hiện diện thêm 1 NST 13 tăng thêm 1 phần gen tăng biểu hiện các gen quan trọng trong sự phát triển trên NST 13: Esterase D (ESD, định vị tại 13q14.11) là thành viên của nhóm enzyme thủy phân ester có vai trò trong việc giải độc vì vậy nó có vai trò trong sự phát triển của gan và thận. Tăng biểu hiện của esterase D được tìm thấy trên mô thận của thai nhi có trisomy 13 có thể liên quan đến việc tạo thành những bất thường. Các gen quan trọng khác trong sự phát triển nằm trên NST 13: đang được khảo sát.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng bệnh học nội khoa (Tập 1): Phần 1
207 p | 677 | 220
-
Bài giảng châm cứu chữa bệnh (Chương 1)
20 p | 403 | 117
-
Bài giảng châm cứu chữa bệnh (Chương 2) : tứ chẩn
29 p | 315 | 94
-
Bài giảng Lý thuyết Giải phẫu bệnh (Phần 1) - ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch
102 p | 374 | 86
-
Bài giảng Tăng huyết áp - BS.CKI. Trần Thanh Tuấn
55 p | 403 | 72
-
Bài giảng Giải phẫu học: Vùng nách - ThS.BS. Nguyễn Hoàng Vũ
34 p | 182 | 15
-
Giới thiệu đại cương và quy tắc chọn huyệt (Kỳ 1)
7 p | 126 | 15
-
Bài giảng môn Sốt rét - Kí sinh trùng và côn trùng: Giun chỉ - giun xoắn, giun lạc chủ - TS. Nguyễn Ngọc San (Học viện quân y)
66 p | 126 | 14
-
MÔ HÌNH CHỈ SỐ NHIỆT KINH LẠC TRONG TẠNG PHỦ BIỆN CHỨNG LUẬN TRỊ VÀ PHƯƠNG HUYỆT CHÂM TRỊ TƯƠNG ỨNG
22 p | 103 | 13
-
Bài giảng chuyên đề bệnh học: Thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch ở người cao tuổi - PGS.TS. Nguyễn Văn Trí
17 p | 233 | 12
-
Bài Thuốc: 20 bài thuốc chữa đau lưng
3 p | 122 | 10
-
Bài giảng Tai biến mạch máu não - BS. Hồ Hữu Thật
11 p | 140 | 9
-
Bài giảng Xét nghiệm gen trong sàng lọc và chẩn đoán trước sinh: Giá trị lâm sàng và giới hạn - TS. Nguyễn Hoài Nghĩa
14 p | 25 | 6
-
Bài giảng Lý thuyết giải phẫu bệnh (dành cho lớp y đa khoa): Phần 1
124 p | 52 | 4
-
Bài giảng Xét nghiệm trước sinh không xâm lấn: Chúng ta có thể đi đến đâu?
44 p | 22 | 3
-
Bài giảng Dự phòng tái phát đột quỵ thiếu máu não - Ths. Bs. Phạm Thị Thanh Thảo
41 p | 16 | 3
-
Bài giảng Giới thiệu môn học Huyết học truyền máu - ThS. Lê Thị Hoàng Mỹ
11 p | 51 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn