intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kế hoạch hóa phát triển - Chương 4: Phương pháp kế hoạch hóa phát triển

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

21
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kế hoạch hóa phát triển - Chương 4: Phương pháp kế hoạch hóa phát triển. Chương này có nội dung trình bày về: phương pháp kế hoạch hóa theo mô hình tăng trưởng tổng quát; phương pháp bảng cân đối liên ngành; phương pháp đánh giá dự án và phân tích lợi ích - chi phí xã hội;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kế hoạch hóa phát triển - Chương 4: Phương pháp kế hoạch hóa phát triển

  1. CHƯƠNG 4. PHƯƠNG PHÁP KHH PHÁT TRIỂN 4.1. Phương pháp KHH theo mô hình tăng trưởng tổng quát 4.2. Phương pháp bảng cân đối liên ngành 4.3. Phương pháp đánh giá dự án và phân tích lợi ích - chi phí xã hội 32
  2. PHƯƠNG PHÁP KHH THEO MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG TỔNG QUÁT 𝑠 g= 𝑘 g: tốc độ tăng trưởng hàng năm của tổng sản phẩm quốc dân s: tỷ lệ tích lũy (tiết kiệm) k: tốc độ tăng của tỉ số vốn (hệ số ICOR) 33
  3. 𝑖 𝑔𝑘 = 0 - 𝜎0 𝑘 Trong đó 𝑔𝑘 : tốc độ tăng trưởng kỳ kế hoạch 𝑖0 : tỷ lệ vốn đầu tư làm gia tăng vốn sản xuất kỳ kế hoạch so với GDP của kỳ gốc 0 : hệ số khấu hao của kỳ gốc 34
  4. Các bước thực hiện Phân tích tổng hợp toàn bộ các nguồn Tính toán các mục tiêu kế hoạch tăng Dự báo hệ số ICOR trong thời kỳ kế lực tích lũy xã hội và khả năng huy trưởng kinh tế, mức tăng trưởng kinh hoạch cho toàn bộ nền kinh tế và cho động vào đầu tư trong nền kinh tế của tế và các cân đối nguồn lực (vốn và từng ngành cụ thể thời kỳ kế hoạch lao động) theo mục tiêu tăng trưởng 35
  5. PHƯƠNG PHÁP BẢNG CÂN ĐỐI LIÊN NGÀNH ❑ Mô hình I-O mô phỏng mối quan hệ giữa các ngành trong nền kinh tế trong quá trình sản xuất và sử dụng sản phẩm của một nước theo hệ thống hàm tuyến tính ❑ Phương pháp chung của mô hình I-O là phân tích sự giao lưu sản phẩm hàng hóa từ khi xuất hiện, chuyển từ một ngành này sang một ngành khác cho đến khi đi vào tiêu dùng cuối cùng. Mỗi một sản phẩm hàng hóa hay một ngành đều được phân tích trên 2 góc độ: • Theo góc độ tiêu dùng, tổng giá trị đầu ra của toàn nền kinh tế là tổng cộng giá trị đầu ra của các ngành i: Xi = X1+X2+….+Xn • Theo góc độ sản xuất, tổng giá trị sản xuất hay tổng đầu vào của ngành j được xác định bằng tổng giá trị chi phí trung gian và giá trị gia tăng của ngành đó: Xj = Xij + VAj 36
  6. BẢNG I-O DẠNG CẠNH TRANH Tiêu dùng trung gian Tiêu dùng cuối cùng GO X11 X12 X13 … X1n C1 G1 I1 X1-M1 X1 Sử dụng trung gian X21 X22 X23 … X2n C2 G2 I2 X2-M2 X2 … … … Xi1 Xi2 Xi3 … Xin Ci Gi Ii Xi-Mi Xi … … … Xn1 Xn2 Xn3 … Xnn Cn Gn In Xn-Mn Xn L1 L2 L3 … Ln Giá trị gia tăng K1 K2 K3 … Kn P1 P2 P3 … Pn T1 T2 T3 … Tn GI X1 X2 X3 … Xn 37
  7. BẢNG I-O RÚT GỌN DẠNG PHI CẠNH TRANH Cầu trung gian (hoặc tiêu dùng trung gian) Cầu cuối cùng Ngành 1 2 3 C G I E GO 𝑑 1 𝑋11 𝑑 𝑋12 𝑑 𝑋13 𝐶1𝑑 𝐺1𝑑 𝐼1𝑑 E1 X1 𝑑 𝑑 𝑑 2 𝑋21 𝑋22 𝑋23 𝐶2𝑑 𝐺2𝑑 𝐼2𝑑 E2 X2 𝑑 𝑑 𝑑 3 𝑋31 𝑋32 𝑋33 𝐶3𝑑 𝐺3𝑑 𝐼3𝑑 E3 X3 𝑝 𝑝 𝑝 Nhập khẩu 𝑀1 𝑀2 𝑀3 Mc MG Mi M 𝑝 𝑝 𝑝 Thuế nhập khẩu 𝑇1 𝑇2 𝑇3 Tc TG Ti T VA V1 V2 V3 GI X1 X2 X3 38
  8. Các bước thực hiện Căn cứ hệ số hao phí trực tiếp thống kê tính toán được từ bảng I-O của thời kỳ Tính toán tổng số nhu cầu, nhiệm vụ sản Xác định các số liệu mục tiêu của nền trước để thành lập các ma trận về hệ số xuất của các ngành kinh tế trong thời kỳ kinh tế hao phí trực tiếp phản ánh các nhu cầu kế hoạch theo phương pháp hàm sản xuất tiêu dùng trung gian và thanh toán ban với các hệ số cố định đầu của các ngành trong nền kinh tế 39
  9. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN VÀ PHÂN TÍCH LỢI ÍCH – CHI PHÍ XÃ HỘI ❑ Đánh giá tài chính của dự án ❑ Các chi phí theo tình thế ❑ Giá ngầm 40
  10. ĐÁNH GIÁ TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN Giá trị hiện hành P 𝐹 P = (1+𝑖)𝑛 Trong đó: F là giá trị nhận được trong tương lai, i là tỷ lệ lãi suất, n là số năm Giá trị hiện hành thuần túy NPV 𝐵𝑡 − 𝐶𝑡 NPV = σ𝑛𝑡=0 (1+𝑖)𝑡 Trong đó: Bt và Ct là lãi và chi phí của đầu tư mỗi năm, i là tỷ lệ chiết khấu, n là thời gian thực hiện dự án Tỷ lệ lợi nhuận chi phí BCR σ𝑛 𝑡=0 𝐵𝑡 (1+𝑖) −𝑡 BCR = σ𝑛 −𝑡 𝑡=0 𝐶𝑡 (1+𝑖) Tỷ lệ tự hoàn vốn IRR Mức chiết khấu mà tại đó NPV = 0 và BCR = 1 41
  11. CÁC CHI PHÍ THEO TÌNH THẾ ❑ Với xã hội, chi phí theo tình thế của việc tiến hành dự án là giá trị của các nguồn lực. Giá trị của các nguồn lực này được đo bằng mức lợi nhuận thực sự mà nguồn lực phải bỏ đi để sử dụng vào các dự án được lựa chọn. ❑ Ở phạm vi quốc gia, quan tâm các chi phí tình thế sau • Chi phí tình thế của lao động được đo bằng việc giảm sản lượng thuần túy của một ngành nào đó do phải rút lao động để đưa vào các dự án khác • Chi phí tình thế của vốn là tổng mức lãi suất thu được của vốn được huy động vào dự án đầu tư • … 42
  12. GIÁ NGẦM • Giá ngầm là giá đúng, giá đích thực của các yếu tố nguồn lực, là các chi phí tình thế của hàng hóa và dịch vụ được tính toán cho toàn bộ nền kinh tế hay các chi phí tình thế của xã hội • Thẩm định dự án theo giá ngầm có ý nghĩa: • Gắn việc thẩm định dự án với việc thực hiện các mục tiêu quốc gia • Cho phép lồng ghép được các mục tiêu xã hội quan trọng (xóa đói giảm nghèo, công bằng xã hội, phân phối thu nhập…) trong các dự án phát triển kinh tế • Cho phép lựa chọn chính xác một dự án trong số các dự án có các chỉ tiêu tài chính giống nhau 43
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2